9. Cấu trúc của Luận văn
3.3. Đề xuất giải pháp thúc đẩy HTQT về KH&CN giai đoạn tới
3.3.1. Khuôn khổ pháp lý
Trong giai đoa ̣n hi ện nay, HNQT về KH&CN đóng vai trị quan trọng trong việc góp phần thiết lập vị thế mới của Viê ̣t Nam trên trƣ ờng quốc tế và đƣợc xác đi ̣nh là m ột động lực thúc đẩy các hoạt động KH&CN phát triển.
Thông qua đó, chúng ta có thể khai thác hiệu quả các thành tựu KH&CN của thế giới, thu hút nguồn lực và công nghệ nƣớc ngồi để nâng cao và phát triển trình độ KH&CN trong nƣớc, góp phần phát triển KT-XH và từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế tri thức của thế giới. Để đáp ứng nhu cầu trên, thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chính sách quan trọng liên quan đến HNQT về KH&CN, cụ thể nhƣ:
- Quyết định số 418/QĐ-TTg, ngày 11/4/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển KH&CN giai đoạn 2011 - 2020, đã khẳng định HNQT về KH&CN là mục tiêu, đồng thời là giải pháp quan trọng để góp phần đƣa KH&CN Việt Nam sớm đạt trình độ quốc tế. HNQT về KH&CN phải đƣợc thực hiện tích cực, chủ động, sáng tạo, bảo đảm độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia, bình đẳng và cùng có lợi. Hoạt động KH&CN của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 bám sát quan điểm chủ động hợp tác và HNQT sâu rộng với định hƣớng dài hạn và kế hoạch HTQT trung hạn [4].
- Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 31/10/2012 của Hô ̣i nghi ̣ Trung ƣơng 6 khoá XI về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và HNQT , đã xác đi ̣nh quan điểm phát triển và ứng dụng KH&CN là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển KT-XH và bảo vệ Tổ quốc, là một nội dung cần đƣợc ƣu tiên tập trung đầu tƣ trƣớc một bƣớc trong hoạt động của các ngành, các cấp.
- Luật KH&CN đã đƣợc Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 5 thông qua vào ngày 18/6/2013, trong đó Điều 70 quy định nguyên tắc HNQT về KH&CN (nhƣ đã nêu ở trên).
- Quyết định số 735/QĐ-TTg, ngày 18/5/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Hội nhập quốc tế về khoa ho ̣c và công nghê ̣ đến năm 2020”. Đề án xác định mục tiêu chung là “Đƣa Việt Nam trở thành nƣớc mạnh trong
một số lĩnh vực về KH&CN vào năm 2020 phục vụ sự nghiệp CNH và HĐH đất nƣớc, rút ngắn khoảng cách về trình độ KH&CN của nƣớc ta với khu vực và thế giới”[5, tr.5]. Để triển khai Đề án này, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt 02 Chƣơng trình thành phần của Đề án bao gồm: (i) Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu song phƣơng và đa phƣơng về KH&CN đến năm 2020; (ii) Chƣơng trình tìm kiếm và chuyển giao cơng nghệ nƣớc ngồi đến năm 2020.
- Ngồi ra, để có cơng cụ đẩy mạnh hợp tác với các nƣớc, trong những năm qua Bộ trƣởng Bộ KH&CN đã ban hành Quyết định số 14/2005/QĐ- BKHCN, ngày 08/9/2005 quy định về việc xây dựng và quản lý nhiệm vụ HTQT theo nghị định thƣ. Văn bản này, thực chất là đƣa ra quy định liên quan đến hỗ trợ kinh phí thực hiện các dự án hợp tác song phƣơng và đa phƣơng về KH&CN. Quy định này đã tồn tại và đƣợc thực hiện trong vòng gần 10 năm; Để triển khai theo Luật KH&CN 2013, Bộ trƣởng Bộ KH&CN đã ban hành Thông tƣ số 12/2014/TT-BKHCN, ngày 30/5/2014, thay thế cho Quyết định số 14/2005/QĐ- BKHCN nêu trên.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách, pháp luật nhằm thúc đẩy HNQT về KH&CN. Nhìn chung, hệ thống chính sách, pháp luật về KH&CN đến nay đã cơ bản đƣợc tạo lập và ngày càng hoàn thiện, lấp dần các khoảng trống pháp luật tồn tại nhiều năm trƣớc đây, tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động HNQT về KH&CN.Các hoạt động HNQT về KH&CN đã triển khai thực hiện trên nền tảng chủ trƣơng, chính sáchcủa Đảng,Nhà nƣớc và đảm bảo đúng nguyên tắc. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, một số văn bản đã bộc lộ những bất cập, chƣa bắt kịp với tình hình biến động ngày càng lớn và công nghệ tăng theo cấp số nhân. Do vậy, các nhà hoạch định chính sách cần xem xét để kịp thời sửa đổi, bổ sung ban hành các văn bản mới phù hợp với tình hình thực tế. Có thể kể đến một số vấn đề bất cập của các văn bản liên quan nhƣ sau:
- Đề án HNQT về KH&CN đến 2020 sắp đến giai đoạn kết thúc. Do vậy, cần xây dựng văn bản mới về định hƣớng dài hơi cho HNQT về KH&CN, cụ thể là xây dựng chiến lƣợc HNQT về KH&CN đến 2030.
- Hơn nữa, trong thực tế triển khai Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu song phƣơng và đa phƣơng về KH&CN đến năm 2020 và Chƣơng trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nƣớc ngoài đến năm 2020 đã gặp phải những bất cập, khó khăn khi thực hiện theo kế hoạch của chƣơng trình đã đề ra. Lý do bởi khi soạn thảo văn bản, ngƣời làm chính sách chƣa lƣờng trƣớc đƣợc hết những vấn đề khó khăn sẽ gặp phải khi triển khai. Do vậy, 02 Chƣơng trình thành phần này cần phải đƣợc điều chỉnh để có thể triển khai đƣợc thông suốt. Bên cạnh đó, Thơng tƣ số 12/2014/TT-BKHCN quy định về việc xây dựng và quản lý nhiệm vụ HTQT theo Nghị định thƣ cũng đã bộc lộ những bất cập trong việc hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ, gây ra những vƣớng mắc bởi quy định tại văn bản này.
Do vậy, để triển khai các dự án/nhiệm vụ đƣợc thuận tiện, tranh thủ đƣợc nguồn tri thức và cơng nghệ từ các đối tác nƣớc ngồi, chúng ta cần phải sửa đổi, bổ sung ban hành các văn bản mới cho phù hợp.