9. Cấu trúc của Luận văn
2.3. Hợp tác với các nƣớc khác
2.3.1. Hợp tác với Liên bang Nga (LB Nga)
a) Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và LB Nga
Liên Xô là một trong những nƣớc đầu tiên trên thế giới công nhận và chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam kể từ 57 năm trƣớc, đặt nền móng cho tình hữu nghị bền chặt và quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hai nƣớc sau này. Lịch sử cho thấy mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô trƣớc đây, và với Liên bang Nga ngày nay luôn nồng ấm, tin cậy, vƣợt qua mọi thử thách của thời gian và sự biến động của lịch sử.
Việc ký Hiệp ƣớc về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và LB Nga vào ngày 16/6/1994, nhân chuyến thăm Nga của Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt, đã mở ra một giai đoạn phát triển mới trong quan hệ hai nƣớc. Tiếp đó, các chuyến thăm lẫn nhau của lãnh đạo cấp cao hai bên diễn ra thƣờng xuyên. Đặc biệt, chuyến thăm của Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng tới LBNga tháng 8/1998 đã tạo bƣớc đột phá mới trong quan hệ hợp tác nhiều mặt
giữa hai nƣớc. Lần đầu tiên, Tổng thống Nga Boris Yeltsin khẳng định Nga coi Việt Nam là đối tác chiến lƣợc ở Đông Nam Á. Và khuôn khổ quan hệ Việt-Nga trong thế kỷ XXI đã đƣợc chính thức hố bằng việc ký Tun bố chung về quan hệ đối tác chiến lƣợc nhân dịp Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm Việt Nam (28/02 đến 02/3/2001). Việt Nam và LB Nga đã ký hơn 30 văn kiện cấp Nhà nƣớc và Chính phủ, một cơ sở pháp lý đồ sộ cho sự phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nƣớc trong giai đoạn mới.
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam và cải cách kinh tế ở LB Nga, quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa hai nƣớc không ngừng phát triển.
Nga đã tham gia thiết kế, cung cấp, hỗ trợ cho nhiều cơng trình năng lƣợng ở Việt Nam. Điển hình là Nhà máy thủy điện Hịa Bình; nhà máy thủy điện Yaly công suất 720 MW (khánh thành váo tháng 4/2002); nhà máy thủy điện Sêsan-3,... Nga cũng thành lập các xí nghiệp liên doanh trồng, chế biến, đóng gói, tiêu thụ chè cũng nhƣ cung cấp sang Nga mỗi năm. Tại Việt Nam hiện có nhiều xí nghiệp liên doanh Nga-Việt hoạt động trong các ngành sản xuất cao su, khai thác và chế biến hải sản, vận chuyển hàng hố.Ngồi ra, hai bên cũng tăng cƣờng hợp tác trong các lĩnh vực nhƣ: Kỹ thuật quân sự, văn hoá, giáo dục, khoa học, thể dục thể thao.
Quan hệ Việt-Nga đƣợc xây dựng và phát triển trên nền tảng của tình hữu nghị gắn bó giữa hai dân tộc và đã đƣợc kiểm chứng bởi thời gian. Tiếp tục củng cố, phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, sự hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và LB Nga trên tinh thần đối tác chiến lƣợc, khơng chỉ vì lợi ích của nhân dân hai nƣớc mà cịn góp phần vì hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới [22].
b) Nền KH&CN của LB Nga
Theo đánh giá của Global Innovation Index 2012, hiện LB Nga đứng thứ 51 trên thế giới về chỉ số đổi mới công nghệ. Về chỉ số giáo dục, Nga đứng thứ
55. Về R&D với 3 chỉ số: chỉ số số lƣợng nhà nghiên cứu/1 triệu dân Nga đứng thứ 35; chỉ số chi phí cho nghiên cứu, triển khai đứng thứ 29; chỉ số số lƣợng các viện nghiên cứu đứng thứ 57 trên thế giới. Nếu xét chỉ số về số lƣợng patents và cơng bố khoa học Nga đứng thứ 29. Cịn về chỉ số phổ biến, ứng dụng trí thức, Nga chỉ đứng thứ 56 trên thế giới.
Với mục tiêu quay la ̣i vi ̣ trí cƣờng quốc về công nghệ vào năm 2020, Nhà nƣớc Nga đã chú ý nhiều hơn đến tăng cƣờng tiềm lƣ̣c khoa ho ̣c , khuyến khích phát triển và đổi mới cơng nghệ . Một loạt các chính sách và chƣơng trình quốc gia, chƣơng trình mục tiêu Liên bang đã đƣợc thơng qua; trong đó đặc biệt LB Nga đã đổi mới tồn diện cơ chế tài chính cho hoạt động KH&CN của Nga từ cơ chế áp dụng theo “Luật đấu thầu tài sản cơng” thành cơ chế khốn theo sản phẩm (Hội đồng khoa học xác định mục tiêu, kết quả và tổng kinh phí). Nhà nƣớc LB Nga tổ chức các hoạt động KH&CN cấp nhà nƣớc thành các chƣơng trình trọng điểm. Hiện Nga đang quan tâm giải quyết các nhiê ̣m vu ̣ thuô ̣c các chƣơng trình trọng điểm nhà nƣớc , trong đó có m ột số chƣơng trình quan tr ọng nhƣ:Chiến lƣợc phát triển khoa ho ̣c và đổi mới công nghê ̣ đến năm 2015 (năm 2006); Chiến lƣợc phát triển về ƣ́ng du ̣ng và đổi mới công nghê ̣ của Liên bang Nga đến năm 2020 (năm 2011);Chƣơng trình Liên bang về vũ tru ̣ giai đoa ̣n 2006 - 2015; Chƣơng trình hê ̣ thống đi ̣nh vi ̣ toàn cầu giai đoa ̣n 2006 - 2013; Chƣơng trình phát triển kỹ thuật hàng không dân dụng nƣớc Nga giai đoạn 2002-2015; Chƣơng trình phát triển sân bay vũ tru ̣ của Nga giai đoa ̣n 2006 - 2015; Chƣơng trình phát triển truyề n thanh và truyền hình ở Nga giai đoa ̣n 2009 - 2015; Chƣơng trình phát triển kỹ thuâ ̣t hàng hải dân du ̣ng giai đoa ̣n 2009 - 2016; Chƣơng trình phát triển cơ sở ha ̣ tầng công nghiê ̣p nano ở Nga giai đoa ̣n 2008 - 2011; Chƣơng trình phát tr iển cơ sở linh kiê ̣n điê ̣n tƣ̉ và điê ̣n tƣ̉ viễn thơng ; Chƣơng trình cơng nghệ năng lƣợng hạt nhân thế hệ mới giai đoạn 2010 - 2015 và định hƣớng 2020; Chƣơng trình phát triển công nghiê ̣p y - dƣợc giai đoa ̣n tới
2020; Chƣơng trình R&D theo các hƣớng ƣu tiên phát triển tổ hợp KH&CNnƣớc Nga giai đoa ̣n 2007 - 2013 (trung tâm xuất sắc); Chƣơng trình tổng thể phát triển công nghệ sinh học với mục tiêu giành đƣợc vị trí dẫn đầu thế giới về CNSH (2012); Chƣơng trình phát triển nghiên cứu cơ bản dài hạn giai đoạn 2013-2020 (2012); Chƣơng trình mục tiêu Liên bang “Nghiên cứu và triển khai theo các hƣớng ƣu tiên phát triển KH&CN Liên bang Nga giai đoạn 2014-2020” (2013).
Về tài chính, để thực hiện đƣợc các mục tiêu trong chiến lƣợc, Nhà nƣớc LB Nga đã liên tục tăng đầu tƣ tài chính cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN tƣ̀ ngân sách nhà nƣớc trong suốt hơn 10 năm qua. Riêng cho nghiên cƣ́u cơ bản đầu tƣ tƣ̀ ngân sách nhà nƣớc đã tăng 1,6 lần trong thời gian 2006 - 2008. Trong vòng 10 năm gần đây đầu tƣ cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN đã tăng khoảng 10 lần và đa ̣t con số 485,8 tỷ rúp vào năm 2009 (tƣơng đƣơng 16 tỷ USD và chiếm 1,24% GDP);227,8 tỷ rúp vào năm 2011, tăng 32% so với năm 2010; 328 tỷ rúp vào năm 2012 (đạt trên 2,5 % tổng chi ngân sách). Riêng đối với Viê ̣n HLKH Nga, đầu tƣ trƣ̣c tiếp tƣ̀ ngân sách nhà nƣớc trong 10 năm gần đây tăng 5 lần, năm 2012 là 64 tỷ rúp (trên 2 tỷ USD).
Về nhân lực vật lực , hiê ̣n LB Nga có kho ảng 870 ngàn ngƣời làm việc trong lĩnh vƣ̣c KH &CN. Nga hiê ̣n vẫn tồn ta ̣i nguy cơ rất thƣ̣c tiễn là thiếu đô ̣i ngũ kế cận. Tỷ lệ các nhà khoa học ở lứa tuổi từ 60 trở lên trong vòng 8 năm gần đây tăng tƣ̀ 20,8% lên 25,2%.
LB Nga hiê ̣n có 06 viê ̣n hàn lâm khoa học và một số viện nghiên cứu chuyên ngành đƣợc thành lâ ̣p tƣ̀ thời còn chính quyền Xô Viết hoa ̣t đô ̣ng trên cơ sở kinh phí đƣợc cấp tƣ̀ ngân sách nhà nƣớc. Mô ̣t trong nhƣ̃ng trung tâm xuất sắc về khoa ho ̣c có uy tín hàng đ ầu trên thế giới là Viê ̣n Hàn lâm Khoa ho ̣c Nga . Cơ quan khoa ho ̣c này có 10 khối nghiên cƣ́u chuyên ngành , 3 phân hiê ̣u Viê ̣n Hàn lâm khu vƣ̣c và 15 trung tâm khoa ho ̣c khu vƣ̣c. Về tổng thể, Viê ̣n Hàn lâm Khoa học Nga hiện có 470 cơ sở khoa ho ̣c, trên 55 ngàn cán bộ khoa học (trong đó có hơn 500 viê ̣n sỹ, hơn 800 viê ̣n sỹ thông tấn ). Hoạt động KH &CN trong nhƣ̃ng
năm gần đây cũng đƣợc triển khai ma ̣nh ở các trƣờng đa ̣i ho ̣c nhờ chính sách tăng cƣờng đầu tƣ tài chính trong khu vƣ̣c này.
c) Hợp tác KH&CN giữa Việt Nam và LB Nga
Hợp tác KH&CN đƣợc xem là một trong những trụ cột của mối quan hệ đối tác chiến lƣợc tồn diện giữa Việt Nam và LB Nga, thơng qua việc ký Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ-viết (Liên Xơ) vào ngày 07/3/1959.
Trong 55 năm qua, hợp tác KH&CN giữa hai nƣớc song hành cùng với sự thành lập và hoạt động của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật nhà nƣớc (nay là Bộ KH&CN) và đƣợc chia thành 5 giai đoạn chính:
- Giai đoạn từ 1959 đến 1991: Là thời kỳ Việt Nam chủ yếu nhận viện trợ của Liên Xô, nƣớc bạn cử chuyên gia sang giúp và đào tạo các cán bộ kỹ sƣ của Việt Nam tại các trƣờng đại học của Liên Xô. Trong giai đoạn này, Liên Xô đã giúp Việt Nam đào tạo 52.000 cán bộ khoa học, văn hoá và xã hội, trong đó 30.000 ngƣời có trình độ đại học, 3.000 phó tiến sĩ, 200 tiến sĩ khoa học; 98.000 công nhân kỹ thuật, giáo viên dạy nghề, thực tập sinh.
- Giai đoạn 1992-1996: Sau khi Liên Xô tan rã, hợp tác về KH&CN với LB Nga ở mức độ đơn lẻ do tình hình khó khăn chung. Tháng 7/1992, hai nƣớc đã ký Hiệp định về hợp tác khoa học và kỹ thuật tại Hà Nội, là tiền đề cho việc mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác sau này.
- Giai đoạn 1996-2002: Hai nƣớc đã thực hiện đƣợc các dự án chuyển giao công nghệ từ LB Nga vào Việt Nam. Đây là những dự án có ý nghĩa về KH&CN, đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và có sản phẩm ứng dụng (vật liệu mới, laser hồng ngoại, mật mã, chế phẩm sinh học trong nông nghiệp,...).
- Giai đoạn từ năm 2003-2013: Hai nƣớc đã phối hợp đƣa vào thực hiện khoảng hơn 40 nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu khoa học chung với tổng số kinh
phí hỗ trợ từ phía Việt Nam ƣớc khoảng gần 60 tỷ đồng. Lĩnh vực hợp tác giữa hai nƣớc rất rộng, từ công nghệ sinh học, vật liệu mới, điện tử, tự động hoá đến khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế. Các đơn vị điển hình hợp tác giữa hai nƣớc là các Viện của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các Viện của Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng Thƣơng và Trung tâm nhiệt đới Việt Nga với các đối tác Nga nhƣ Viện Hàn lâm khoa học Nga, các trƣờng đại học hàng đầu của Nga.
- Giai đoạn kể từ 2013: Năm 2013 là năm bản lề đánh dấu một bƣớc phát triển mới của mối quan hệ hợp tác về KH&CN giữa Việt Nam và LB Nga. Cùng với việc Việt Nam thông qua Luật KH&CN, LB Nga thơng qua Luật Chính sách khoa học (sửa đổi) và Chƣơng trình mục tiêu phát triển KH&CN giai đoạn 2014- 2020, giữa hai nƣớc đã có những cơ chế mới hỗ trợ cho các nhà khoa học của hai nƣớc hợp tác nghiên cứu chung.
Trong 55 năm hợp tác, giữa hai nƣớc đã ký kết hàng loạt các văn kiện hợp tác song phƣơng là cơ sở pháp lý cho việc mở rộng mối quan hệ về KH&CN. Một số văn kiện tiêu biểu là: Hiệp định liên Chính phủ về hợp tác trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (27/10/2008); Hiê ̣p đi ̣nh liên Chính phủ v ề hợp tác trong lĩnh vực sử dụng năng lƣợng nguyên tử vào mục đích hịa bình (27/3/2002); Hiê ̣p đi ̣nh liên Chính phủ về hợp tác xây dƣ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam Trung tâm KH&CN Ha ̣t nhân (21/11/2011); Hiê ̣p đi ̣nh liên Chính phủ về hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu và sử dụng khoảng khơng vũ trụ vào mục đích hịa bình (7/11/2012); Hiệp định về đối tác chiến lƣợc trong lĩnh vực giáo dục, KH&CN
(11/2014);... [16].
d) Hợp tác về giáo dục giữa Việt Nam và LB Nga
Trong suốt hơn 60 năm chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ Viết (Liên Xô trƣớc đây) và LB Nga sau này (từ ngày 30/01/1950), hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo luôn là lĩnh vực
đƣợc ƣu tiên trong sự tƣơng quan chung của mối quan hệ hợp tác truyền thống chiến lƣợc toàn diện giữa Việt Nam và Liên Xô trƣớc đây, cũng nhƣ LB Nga ngày nay. Sau đây là một số mặt hợp tác cụ thể:
- Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao:
Tính đến năm 1990, tức là năm cuối cùng của Hiệp định ký kết giữa Việt Nam với Liên Xô, bạn đã đào tạo cho Việt Nam hơn 20.000 cán bộ có trình độ đại học, hơn 3.500 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học, hơn 6000 thực tập sinh ở hầu hết các lĩnh vực về khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn, y-dƣợc, nông nghiệp, thuỷ sản, văn hoá nghệ thuật, an ninh, quốc phịng,... Ngồi ra, hơn 55.000 công nhân kỹ thuật thuộc các ngành nghề khác nhau đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề tại các cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất. Liên Xô đã hỗ trợ Việt Nam trong xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cử nhiều chuyên gia sang giúp Việt Nam xây dựng các trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, trong đó có trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, trƣờng Đại học Công nghiệp đầu tiên của Việt Nam.
Đây thực sự là con số thuyết phục về hiệu quả hợp tác đào tạo giữa hai nƣớc. Chính đội ngũ hàng ngàn cán bộ đƣợc đào tạo bài bản này không những là hạt nhân của nền tri thức khoa học - kỹ thuật và văn hố mà cịn là nền tảng vững chắc trong việc phát triển kinh tế, khoa học và giáo dục của Việt Nam.
Chính phủ LB Nga vẫn đã và đang dành một khoản kinh phí đáng kể hỗ trợ cho Việt Nam trong công tác đào tạo nhân lực, và đƣợc thể hiện rõ nét qua các con số học bổng mà LB Nga cấp cho Việt Nam tăng đều cả về số lƣợng và các chuyên ngành đào tạo từ các ngành khoa học cơ bản truyền thống đến các KH&CN hiện đại tiên tiến nhƣ năng lƣợng nguyên tử hay các khoa học kỹ thuật công nghệ quân sự,...
g) Kết luận
Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và LB Nga đã đƣợc nâng tầm đối tác chiến lƣợc toàn diện, hợp tác chặt chẽ với nhau trên tất cả các lĩnh vực, kể cả những lĩnh vực trọng yếu nhƣ kinh tế, quốc phòng - an ninh. Hơn nữa, hợp tác giáo dục và đào tạo, KH&CN giữa hai nƣớc cũng đã nâng cấp lên tầm đối tác chiến lƣợc (năm 2014). Hai nƣớc có truyền thống hợp tác tốt đẹp và ngày càng đi vào chiều sâu trong cả hai lĩnh vực GD&ĐT và KH&CN. LB Nga liên tục đào tạo cán bộ khoa học cho Việt Nam. Bên cạnh đó, các hoạt động hợp tác nghiên cứu (bao gồm cả nghiên cứu cơ bản và ứng dụng) đang đƣợc đều đặn triển khai (mặc dù nội dung chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hai nƣớc, lƣợng nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ chƣa đƣợc nhiều).
LB Nga là quốc gia đƣợc x ếp vào hàng cƣờng qu ốc về KH&CN, và đang trong nỗ lực để củng cố vị trí này. Viê ̣t Nam là nƣớc đi sau nên khả năng tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm từ nhƣ̃ng kết quả nghiên cƣ́u sẵn có của Nga để có thể áp dụng vào phát triển KT -XH của Viê ̣t Nam là r ất thuận lợi. Hiê ̣n các nhà quản lý và các nhà KH &CN của Nga còn có nhiều cảm tình với Viê ̣t Nam nên viê ̣c hợp tác để xây dựng các đề tài nghiên cƣ́u chung hay mô ̣t dƣ̣ án chuyển giao kết quả nghiên cứu từ Nga vào Việt Nam mang tính khả thi cao.
Ngồi những mặt thuận lợi nhằm thúc đẩy hợp tác giữa hai nƣớc nhƣ đã nêu ở trên, thì cịn những điểm cịn khó khăn trong q trình hợp tác nhƣ thế hệ các nhà khoa học Việt Nam thông hiểu tiếng Nga đã lớn tuổi, trong khi thế hệ