8 .Dự kiến kết quả nghiên cứu và cấu trúc nộidung
1.5. Khái quát về Học viện Hành chính Quốc gia
1.5.3. Cơ cấu tổ chức
HVHCQG có Giám đốc, giúp việc Giám đốc có các Phó Giám đốc. Giám đốc HVHCQGdo Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
Các Phó Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Nội vụ bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia..
Các tổ chức giúp Giám đốc quản lý Học viện:
1. Ban Tổ chức cán bộ; 2. Ban Đào tạo;
3. Ban Hợp tác quốc tế; 4. Văn phòng;
5. Ban Thanh tra Giáo dục - Đào tạo.
Các đơn vị đào tạo, bồi dƣỡng:
1. Khoa Đào tạo, Bồi dưỡng công chức và tại chức; 2. Khoa Sau đại học;
3. Khoa Lý luận cơ sở;
4. Khoa Nhà nước và Pháp luật; 5. Khoa Hành chính học;
6. Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính; 7. Khoa Quản lý nhà nước về kinh tế;
8. Khoa Quản lý nhà nước về xã hội; 9. Khoa Quản lý tài chính công;
10. Khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự;
11. Các Khoa chuyên ngành và các bộ môn chuyên ngành khác.
Các tổ chức sự nghiệp:
2. Tạp chí Quản lý nhà nước; 3. Trung tâm Tin học và Thư viện; 4. Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ đào tạo.
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Tin học -Thư viện gồm.
Trung tâm Tin học - Thƣ viện
Thƣ viện Tƣ liệu Xuất bản
Phòng mượn Phòng đọc Phòng báo, tạp chí
Phòng bổ sung Phòng nghiệp vụ Phòng máy tra cứu
Sơ đồ1.2:Cơ cấu tổ chức Trung tâm Tin học – Thư viện
Thư viện HVHCQG cơ sở Hà Nội thuộc Trung tâm Tin học – Thư viện được thành lập ngày 06/7/1992. Tiền thân của Trung tâm là Ban Tư liệu – Thư viện trường Hành chính Trung ương thành lập năm 1991. Đến ngày 07/7/1992 Trung tâm có tên gọi là Trung tâm Thông tin – Tư liệu – Thư viện và Xuất bản theo Nghị định 253-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). Từ ngày 04/11/2008 đến nay Trung tâm được đổi tên thành Trung tâm Tin học – Thư viện.
Những năm đầu thành lập, Thư viện chỉ có 01 phòng đọc và 01 kho sách với diện tích rất hạn chế, khoảng 200m2
5 người, số tài liệu sách cũng không nhiều và Thư viện được giao nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ các lớp bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước ngắn hạn. Cùng với sự phát triển cả về quy mô và hình thức đào tạo, bồi dưỡng của Học viện, Thư viện đã được Học viện nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị. Diện tích sử dụng hiện nay của Thư viện là 800m2 với nhiều phòng chức năng phù hợp với một thư viện chuyên dụng.