Một số tranh luận về văn hóa Tam Tinh Đơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh đối chiếu văn hóa phùng nguyên và văn hóa tam tinh đôi (tứ xuyên) (Trang 64 - 67)

Chƣơng 1 : VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN

2.3. Đặc điểm của văn hóa Tam Tinh Đơi

2.3.4. Một số tranh luận về văn hóa Tam Tinh Đơi

Trong giới nghiên cứu, nhiều học giả vẫn đang tranh luận về mối quan hệ giữa khái niệm văn hóa Tam Tinh Đơi và văn hóa nước Thục thời cổ, văn hóa Tam Tinh Đơi và di chỉ Tam Tinh Đôi. Về vấn đề xác định niên đại của di chỉ Tam Tinh Đơi giai đoạn VI (văn hóa Thập Nhị Kiều đã kể trên), đặc biệt là đối với hai hố làm lễ tế, cịn có nhiều tranh luận chưa được giải quyết.

Cũng vì có một số văn vật được khai quật tại hố làm lễ tế mang đặc trưng giống với một số văn vật Phùng Nguyên như nha chương, và vì di chỉ Tam Tinh Đôi đã thể hiện mấy nền văn hóa phát triển liên tục trên địa bàn đồng bằng Thành Đô, cho nên trong luận văn này chủ yếu để so sánh đối chiếu văn hóa Tam Tinh Đơi với văn hóa Phùng Nguyên, nhưng cụ thể đến một số văn vật như nha chương, bát bồng, tôi sẽ tham khảo niên đại cụ thể của văn vật này và khơng hạn chế vị trí khai quật và nơi phát hiện.

2.4. Kinh tế xã hội

Văn vật là di tồn của quá khứ, đã bao gồm nhiều thông tin của lịch sử như niên đại, quan hệ xã hội, cuộc sống cư dân và tình hình sản xuất, cịn có thể phản ánh khoa học kỹ thuật, sức sản xuất và phong tục tập qn, tơn giáo tín

ngưỡng, hình thái ý thức của thời đại đó. Tóm lại, văn vật có thể phản ánh chế độ chính trị, kinh tế xã hội, tình hình lịch sử của mối quan hệ dân tộc và sự giao lưu văn hóa.

Di chỉ Tam Tinh Đôi đã cung cấp cho chúng tôi tư liệu phong phú để nghiên cứu về tình hình phát triển của nơng nghiệp, chăn ni, săn bắn và thủ công nghiệp.

2.4.1. Nông nghiệp

Như điều kiện khí hậu của đồng bằng Thanh Đô đã kể trên, vùng này có điều kiện tự nhiên tốt lành để phát triển nông nghiệp, sớm nhất đến giai đoạn của thời đại đồ đá đã có nhân loại sinh sống tại đây [23, tr. 10]. Di chỉ Tam Tinh Đôi là một di chỉ thành phố khá lớn, tuy chưa có nhiều cơng cụ sản xuất được khai quật, nhưng từ những thông tin của nhiều văn vật, chúng ta hồn tồn có thể phân tích và nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp của thời kỳ đó.

Cơng cụ sản xuất: nhà khảo cổ học đã khai quật nhiều công cụ đồ đá trong di chỉ Tam Tinh Đơi như rìu đá, dao đá, mâu đá, đục đá, dùi đá, chày đá, đá mài, v.v, trong hố làm lễ tế cũng đã phát hiện đồ ngọc và đồ đá có dáng cuốc. Tính chất đá nhiều là đá phiến, nham thạch, cũng có một số đá hoa cương và đá thạch anh. Cách chế tạo chủ yếu là mài, có dấu vết được mài xoay, có vịng đá đá lớn đến đường kính 60-70 cm, cũng có vịng đá nhỏ với đường kính mấy cm, tạo hình quy chỉnh, được chế tạo gia công tinh xảo. Từ thu thập vật

liệu đá, đến gia công, cư dân Tam Tinh Đôi đã nắm chắc kỹ thuật gia công phức tạp.

Đồ uống rượu (Hình 20): Trong di chỉ Tam Tinh Đơi cũng đã phát hiện nhiều đồ uống rượu. Trong đó có đồ uống rượu bằng gốm, cũng có đồ uống rượu bằng đồng. Khơng chỉ có nhiều loại hình, mà cịn nhiều số lượng, từ cất giữ đến uống rượu. Điểm này cho rằng, lúc đó phong tục uống rượu rất thịnh hành. Đồng thời, sản xuất rượu cần phải có lương thực đầy đủ, nếu khơng có

nơng nghiệp phát triển để cung cấp lương thực, thì rất khó để sản xuất rượu.

2.4.2. Thủ cơng nghiệp

Trong q trình khai quật hố làm lễ tế số 1, nhà khảo cổ học đã phát hiện một tầng vụn xương, phía Tây Nam dày đến 60-80cm, phía Đơng Bắc chỉ dày đến 5cm, khoảng 3m3

. Theo quan sát, những dư tồn này thuộc động vật lớn, nhà khảo cổ học suy đoán đây là một số động vật để làm đồ cúng tế. Một cuộc lễ cúng thì sử dụng nhiều thú săn hoặc gia súc, gia cầm, nếu khơng có chăn ni phát triển thì rất khó làm được. Trong hố cũng đã phát hiện nhiều ngà voi, nếu khơng có nguồn gốc đầy đủ và lượng dự trữ đầy đủ, cũng khơng có khả năng để sử dụng nhiều ngà voi trong một cuộc lễ cúng. Nếu muốn giành được ngà voi, chỉ có thể thơng qua đổi hàng, săn bắn hoặc chăn nuôi mới thực hiện được.

Trong di chỉ cũng đã phát hiện rất nhiều răng hươu, lợn và một số đồ xương khác. Đồng thời cũng đã phát hiện ra nhiều tượng gốm nặn, tượng đá

và hoa văn trang sức có tạo hình con hổ, con voi, con trâu, con lợn, con dê và con cá, con ếch, v.v... nếu khơng có sự tiếp xúc dài hạn và quan sát tỉ mỉ, sẽ khó lấy được hiệu quả nghệ thuật cao đến mức độ này, đây cũng đã phản ánh trình độ phát triển của nghề chăn ni lúc đó.

2.5. Kiến trúc thƣợng tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh đối chiếu văn hóa phùng nguyên và văn hóa tam tinh đôi (tứ xuyên) (Trang 64 - 67)