Khái quát về tình hình giao lƣu văn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh đối chiếu văn hóa phùng nguyên và văn hóa tam tinh đôi (tứ xuyên) (Trang 73 - 81)

Chƣơng 1 : VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN

3.1 Khái quát về tình hình giao lƣu văn hóa

Bồn địa Tứ Xuyên là một đơn nguyên địa lý tương đối độc lập, sau khi nước Tần thời kỳ Xuân thu Chiến quốc mở rộng lãnh thổ đến vùng Tứ Xuyên, vùng này mới dần dần hòa nhập với văn hóa Trung Nguyên và dần dần trở thành một bộ phận quan trọng của lịch sử Trung Hoa. Trong bài thơ Thục Đạo Nan của nhà thơ Lý Bạch viết rằng: Y hu hy, Nguy hồ cao tai, Thục đạo chi nan, nan ư thướng thanh thiên (Ôi, Nguy hiểm thay, cao thay! Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh.). Nhiều người nghĩ rằng, văn minh Tam Tinh Đôi nói chung và văn hóa Tam Tinh Đơi nói riêng là một nền văn minh, văn hóa hồn tồn khác với văn minh Trung Nguyên, và có đặc sắc riêng biệt, đây cũng là một nền văn minh, văn hóa hình thành và phát triển một cách độc lập trong điều kiện địa lý tương đối khép kín. Nhưng, những năm gần đây, nhiều phát hiện khảo cổ học cho thấy, vùng Tứ Xuyên thời cổ tuy ngăn cách với văn hóa Trung Nguyên trên mặt địa lý, nhưng vẫn tồn tại một con đường xuất phát từ Đồng bằng Thành Đô, đi qua Vân Nam (Trung Quốc), gắn kết với Đông Nam Á, Trung Á, thậm chí đến Tây Á.

Trong phạm trù nghĩa hẹp, con đường tơ lụa chỉ con đường tơ lụa trên đất và con đường tơ lụa trên biển, trong phạm trù nghĩa rộng, đây là một hệ thống các con đường buôn bán nối Phương Đông và Phương Tây kể từ thời

thượng cổ. Vì vậy, học giả Trung Quốc đặt tên cho con đường nối Đồng bằng Thành Đô với Đông Nam Á, Trung Á, và đến Tây Á là con đường tơ lụa phía Nam. Từ những năm 80s thế kỷ 20, khái niệm con đường tơ lụa phía Nam được đề xuất, tùy theo sự phát hiện và nghiên cứu về di chỉ Tam Tinh Đôi được tiến triển không ngừng, các học giả cũng dần dần đi sâu thảo luận và nghiên cứu, tuy vẫn có nhiều tranh luận và nghi vấn, các học giả đã khẳng định rằng con đường này đã tồn tại vào thời kỳ Tiên Tần. Bồn địa Tứ Xuyên và Đồng bằng sông Hồng nằm ở con đường này, có lẽ là do con đường này để tiến hành hoạt động bn bán, giao lưu văn hóa [Hình 6].

Văn hóa Phùng Nguyên là một văn hóa khảo cổ học quan trọng nhất của miền Bắc Việt Nam, từ năm 1959 đến năm 1998 đã phát hiện hơn 55 di chỉ. Văn hóa Phùng Nguyên cũng kéo dài khá lâu, từ thời đại đá đến thời đại đồng thau, cách đây khoảng 4200~3200 năm trước. Văn hóa Phùng Nguyên phân bố tại vùng trung du sông Hồng và phía bắc sơng Hồng, vùng này chính là khu vực nước Văn Lang trong sử sách Việt Nam ghi chép, vì vậy, văn hóa Phùng Ngun cũng được chia thành thời kỳ Tiền Văn Lang và thời kỳ Văn Lang. Chủ thể văn hóa của văn hóa Phùng Nguyên chủ yếu là văn hóa bản địa, có nhiều đồ gốm đáy trịn, hoa văn trang trí chủ yếu là hoa văn khắc và hoa văn cắt, đồ đá chủ yếu là đồ đá nhỏ. Đồng thời, một số đồ ngọc và đồ gốm, đồ đá của văn hóa Phùng Nguyên đã thể hiện ra một số yếu tố văn hóa ngoại lai [16, tr.22 ],

Văn hóa Đơng Sơn cũng chủ yếu phân bố ở vùng Bắc bộ Việt Nam, thuộc thời đại đồng thau và sơ kỳ đồ sắt, niên đại tuyệt đối thường được nghĩ là từ thế kỷ 3,4 trước Công Nguyên đến thế kỷ 1 sau Công Nguyên. Sơ kỳ và trung kỳ của văn hóa Đơng Sơn được coi là thời kỳ Văn Lang và thời kỳ Âu Lạc. Thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, quan tài hình thuyền bắt đầu xuất hiện, vũ khí đồ đồng, cơng cụ đồ đồng và trống đồng cũng xuất hiện rất nhiều. Văn hóa chủ thể của văn hóa Đơng Sơn cũng thuộc văn hóa bản địa, nhưng những yếu tố văn hóa ngoại lai càng nhiều hơn so với thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên.

Trong các yếu tố văn hóa Phùng Nguyên và văn hóa Đơng Sơn, có nhiều điểm giống nhau với văn hóa thuộc vùng Tứ Xuyên đồng thời kỳ hoặc thời kỳ sớm hơn. Những điểm giống nhau về văn hóa khảo cổ thời đại đồng thau giữa lưu vực sông Hồng và vùng Tứ Xuyên đã được hàng loạt học giả Trung Quốc đề ý, một số học giả cịn tiến hành nghiên cứu, phân tích một cách hệ thống và sâu sắc.

Các văn vật được khai quật từ di tồn văn hóa Phùng Nguyên như ngọc chương, ngọc viên, ngọc bích, đĩa gốm có chân cao, rìu đá, được khai quật từ văn hóa Phùng Nguyên và văn hóa Đồng Đậu, viên đồng được phát hiện từ văn hóa Đồng Đậu và văn hóa Đơng Sơn...v.v., giống với ngọc viên, ngọc chương, ngọc bích và đĩa gốm có chân cao được khai quật từ di chỉ Tam Tinh Đơi, rìu đá của mộ táng thời Chiến Quốc ở Thập Phương, viên đồng được khai quật từ di chỉ Tam Tinh Đôi.

Bảng 1: So sánh một số di vật của Tứ Xuyên (Trung Quốc) và Việt Nam

Chủng Loại

Tứ Xuyên (Trung Quốc) Việt Nam

Quan tài hình thuyền

Thật Phương, mộ táng thời Chiến Quốc

Hải Phịng, Văn hóa Đơng Sơn

Đục đồng, rìu đồng

Phát hiện từ mộ táng quan tài hình thuyền, Thật Phương Chiến Quốc

Phát hiện từ mộ táng quan tài hình thuyền, văn hóa Đơng Sơn

Dao đồng

Thật Phương, mộ táng thời Chiến Quốc

Phát hiện từ mộ táng quan tài hình thuyền, văn hóa Đơng Sơn

Bài đồng

Hán Nguyên

Phát hiện từ mộ táng quan tài hình thuyền, văn hóa Đơng Sơn

(Nguồn: [16, tr.18]) Táng trong quan tài hình thuyền, đây cũng là phong tục lễ tang thịnh

phát hiện trong một số di tồn văn hóa Đơng Sơn ở Hải Phịng, Việt Khê, Chu Sơn, nhưng niên đại muộn hơn thời Chiến Quốc, khoảng giữa thời kỳ Tần Hán và thời kỳ Đông Hán.

Từ nội dung đã trình bày, chúng ta có thể biết rằng, đã tồn tại một số điểm giống nhau giữa Lưu vực sông Hồng miền bắc Việt Nam và vùng Tứ Xuyên về văn hóa khảo cổ học thời đại kim khí. Song, những yếu tố văn hóa giống nhau khơng phải là được thể hiện trong một số đồ vật có hình dạng và cấu tạo đơn giản, điều này cho rằng giữa hai vùng chắc chắn đã có sự tồn tại của văn hóa giao lưu. Đối với quan điểm này, sử sách Việt Nam và Trung Quốc đều có thể kiểm chứng được.

Nhưng trên thực tế, sự giao lưu văn hóa giữa vùng Tứ Xuyên và miền Bắc Việt Nam đã tồn tại khá lâu rồi, thậm chí sớm hơn thời kỳ nhà Tần tấn công nước Thục. Từ một số di vật được khai quật tại văn hóa Phùng Nguyên như nha chương, ngọc viên, đĩa có chân cao...v.v., đã phát hiện những di vật này mang một số điểm giống với văn hóa Tam Tinh Đơi. Cho dù văn hóa truyền bá sẽ cần một số thời gian, vì vậy, một số nhà khảo cổ học Trung Quốc cho rằng, muộn đến thời kỳ nhà Thương và nhà Tây Chu, yếu tố văn hóa của văn hóa Thục đã được truyền đến phía Bắc Việt Nam rồi.Ở vùng Tây Nam Trung Quốc, văn hóa Thục là một nền văn hóa phát triển nhất, lâu đời

Bảng 2: So sánh một số đồ ngọc thuộc thời đại đồng thau-thời đại đồ sắt giữa

Tứ Xuyên (TQ) và Việt Nam Chủng

Loại

Tứ Xuyên(TQ) Việt Nam

Viện Hố làm lễ tế, Di chỉ Tam Tinh Đôi Di chỉ Phùng Nguyên Nha Chương

Di chỉ Tam Tinh Đôi Di chỉ Phùng Ngun

Bích

Di chỉ Tam Tinh Đơi

Di chỉ Phùng Nguyên Mác

Di chỉ Tam Tinh Đôi

Văn hóa Đồng Đậu, Văn hóa Phùng Nguyên

Bảng 3: So sánh một số đồ gốm thuộc thời đại đồng thau- thời đại đồ sắt giưã

Tứ Xuyên (TQ) và Việt Nam Chủng

Loại

Tứ Xuyên (TQ) Việt Nam

Đĩa có chân

Di chỉ Tam Tinh Đơi Văn hóa Đơng Sơn

Chân

Di chỉ Tam Tinh Đơi Văn hóa Đơng Sơn

Bát bồng

Di chỉ Tam Tinh Đơi Văn hóa Phùng Ngun

Nồi gốm

Thật Phương, mộ táng thời Chiến

Quốc Di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên

Bảng 4: So sánh một số đồ đồng thuộc thời đại đồng thau - thời đại đồ sắt

giữa Tứ Xuyên (TQ) và Việt Nam Chủng

Loại

Tứ Xuyên (TQ) Việt Nam

Viện đồng

Di chỉ Tam Tinh Đơi Văn hóa Đơng Sơn và văn hóa

Động Đậu Mác

đồng

Thật Phương, mộ táng thời Chiến

Quốc Văn hóa Đơng Sơn

Việt (một loại binh khí)

Thật Phương, mộ táng thời Chiến Quốc Di chỉ Văn hóa Đơng Sơn

Mâu đồng

Thật Phương, mộ táng thời Chiến Quốc

nhất, đã trở thành một trung tâm văn minh cổ ở thượng du sông Trường Giang, tuy điều kiện địa lý tương đối độc lập, nhưng một số yếu tố văn hóa của văn hóa Thục đi qua nhiều con đường thiên niên của lũng sông trong rặng núi Hoành Đoạn, đã được truyền đến Việt Nam và các nơi của Đông Nam Á, đây không phải là ngẫu nhiên.

Đồng thời, vì giao lưu văn hóa khơng chỉ là một hành vi đơn hướng, mà là một hành vi hai bên. Trong di chỉ TĐT đã khai quật ra nhiều ngà voi, vỏ sò. Theo quan điểm của một số nhà khảo cổ học Trung Quốc, những ngà voi và vỏ sị khơng phải là vật sản của nội địa như Bồn địa Tứ Xuyên, mà là một kết quả giao lưu văn hóa với những văn hóa gần biển (nhiều học giả cho rằng nơi sản xuất của những vỏ sò, ngà voi là Ấn Độ Dương). Theo quan điểm này, những ngà voi, vỏ sị có lễ là đồ vật quý giá được sử dụng trong q trình hàng đổi hàng (Việt Nam có lẽ là nơi trung gian). Nhưng những luận văn và tài liệu về nghiên cứu ngà voi, vỏ sò được khai quật từ di chỉ Tam Tinh Đơi vẫn ít, và chưa có một quan điểm nhất trí, uy tín, cho nên sẽ khơng giới thiệu thêm nữa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh đối chiếu văn hóa phùng nguyên và văn hóa tam tinh đôi (tứ xuyên) (Trang 73 - 81)