Phù hiệu đá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh đối chiếu văn hóa phùng nguyên và văn hóa tam tinh đôi (tứ xuyên) (Trang 90 - 118)

Chƣơng 1 : VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN

3.3. So sánh một số di vật cụ thể

3.3.4. Phù hiệu đá

Hình 11: Di vật Phùng Ngun; Mơ típ “mặt người” trên nha chương Tam

Tinh Đơi; Mơ típ hình ếch Tam Tinh Đơi; Tấm đồng Tam Tinh Đơi.

HX.Chinh-NN. Bích [1, tr.86] cho biết: Nguyễn Lộc, người có cơng phát hiện ra di chỉ Phùng Nguyên đã thu lượm được một phiến đá chữ nhật (5, 2 x 2,4 cm), mặt trước có hoa văn, mặt sau trên có lỗ và dưới có một cái móc. Vật đã bị mất, hiện chỉ còn bản vẽ cho thấy hoa văn gồm mặt thú cách điệu, các đường cong hình chữ X, biểu hiện mây, sấm v.v.... Di vật có kiểu dáng và phong cách hoa văn rất gần với một vật trang sức ở kiếm trong một ngôi mộ Hán ở Lạc Dương-Trung Quốc, có hoa văn tương tự một vật bằng đá ngọc trong một ngôi mộ thời Bắc Thuộc ở Mân Trung (Thanh Hóa). Vì thế, hai tác giả ngờ rằng nó thuộc giai đoạn muộn hơn văn hóa Phùng Ngun.

Tuy nhiên, có thể thấy mơ típ “mặt thú” cách điệu trên phiến đá khá gần gũi với một mơ típ “mặt người” trên một chiếc nha chương Tam Tinh Đơi; mơ típ hai chữ C lồng vào nhau ở hai góc dưới cũng gần gũi với các mơ típ trên một tấm đồng Tam Tinh Đôi và một tấm đồng Nhị Lý Đầu có gốc từ Tam Tinh Đôi (theo Bargley 2001), cả hai có hình dáng khá giống phiến đá Phùng Ngun. Mơ típ hai đường xốy ốc hình chữ X là một dạng đơn giản của mơ típ ếch trên lá vàng Tam Tinh Đôi.

Các học giả ở Bảo tàng Tam Tinh Đôi (2006) cho hay: một tấm đồng Tam Tinh Đôi (cỡ 46,4 x17 cm) có hình người khơng đầu, khơng chân. Hai bên có 4 tai có lỗ để xỏ dây. Mơ típ chính là các con cị cách điệu, có liên quan tới tục thờ chim ở nước Thục cổ. Từ đó, họ đốn đó là một phù hiệu dùng trong tế lễ. Một tấm đồng khác có hình dáng tương tự nhưng nhỏ hơn

(14 x 5,6 cm) có hoa văn cây, quả và các búp lá mang tính phồn thực. Đặc biệt, tấm đồng này có dấu tích vải, chứng tỏ đó là một phù hiệu được đính vào vải.

Theo tơi, đó chính là những phù hiệu bằng đồng được đính lên lễ phục của vua- pháp sư Thục. Trong mối liên hệ với nha chương Tam Tinh Đơi, phiến đá tìm được ở Phùng Nguyên là một di vật của văn hóa Phùng Ngun và là một phù hiệu đính trên lễ phục của thủ lĩnh-pháp sư Phùng Nguyên.

KẾT LUẬN

Con người đã sinh sống trên trái đất một thời gian lâu dài. Mặc dù có sự hạn chế của năng lực sản xuất, mức độ giao lưu giữa các vùng, các khu vực không thể bằng hiện nay, nhưng trên thực tế, sự giao lưu trực tiếp hoặc gián tiếp giữa những nền văn hóa từ xưa đến nay ln được tiếp diễn.

Tìm hiểu về văn hóa Phùng Nguyên và văn hóa Tam Tinh Đôi, và so sánh hai nền văn hóa thực sự là một q trình đem lại nhiều tri thức và nhiều điều thú vị. Thông qua những tài liệu, hiện vật và những nghiên cứu của nhà khảo cổ học, chúng ta khơng chỉ hình dung ra được mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Phùng Nguyên và cư dân Tam Tinh Đơi mà cịn hiểu được mối liên hệ giữa hai nền văn hóa này.

Ngay từ thời kỳ đầu của văn minh nhân loại, đã có con người an gia lập nghiệp, sáng tạo ra văn minh rực rỡ. Trong thời gian và không gian tương đồng này, cư dân của hai nền văn hóa này đã có sự liên hệ , phác họa một bức tranh về sự giao lưu giữa Bồn địa Tứ Xuyên và Đồng bằng sông Hồng.

Trong lời mở đầu tôi đã đặt ra mấy câu hỏi muốn trả lời sau khi viết xong bài luận văn tốt nghiệp này, ở đồng bằng Sông Hồng và bồn địa Tứ Xuyên cách đây ba bốn nghìn năm trước cư dân đã có lối sống như thế nào? Văn hóa của cư dân hai vùng này có những gì giống nhau, những gì khác nhau?

tay hình ống có gờ nổi, phù hiệu đá...v.v. là kết quả của văn hóa giao lưu giữa văn hóa Phùng Nguyên và Văn hóa Tam Tinh Đơi. Nhưng hai nền văn hóa đều có đặc trưng riêng mình. Bát bồng, đồ gốm có đế nhỏ và cái gáo có tạo hình như đầu của con chim là ba loại đồ gốm điểm hình của văn hóa Tam Tinh Đôi, trang sức và hoa văn của văn hóa Tam Tinh Đôi rất đa dạng và phong phú; cư dân Phùng Nguyên sử dụng đá, ngọc để chế tạo đồ đá, kỹ thuật gia công đồ đá đã đạt được đỉnh cao, có nhiều di vật hình vịng, loại hình phong phú, trang sức và hoa văn trên đồ gốm rất tinh xảo, cũng rất đa dạng.

Trong di chỉ Tam Tinh Đôi thuộc thời kỳ văn hóa Tam Tinh Đôi, nhà khảo cổ học đã phát hiện tường thành và một số di chỉ kiến trúc, di chỉ Tam Tinh Đôi là một di chỉ thành cổ; xã hội của cư dân văn hóa Tam Tinh Đơi đã xuất hiện một nhà nước thần quyền, đã phân hóa giai cấp. Xóm Rền và Phùng Nguyên có lẽ là hai trung tâm văn hóa, đã phân hóa giai cấp, kỹ thuật chế tạo đồ đá rất phát triển. Hai nền văn hóa này tiếp xúc nhau qua những con đường thiên nhiên của lũng sơng trong rặng núi Hồnh Đoạn.

Vì tơi chưa có kiến thức một cách hệ thống, hồn chỉnh về khảo cổ học nói chung và khảo cổ học Việt Nam, khảo cổ học Trung Hoa nói riêng, tuy đã cố gắng nghiên cứu và viết luận văn rồi, tôi cũng biết rằng bài luận văn này chắc chắn có nhiều điều khơng đủ, hoặc có một số quan điểm thiếu khoa học, bị chủ quan. Nhưng tôi vẫn chân thành cảm ơn các thầy cơ vui lịng đọc xong bài văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Ngọc Bích. Di chỉ khảo cổ học Phùng Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, 1978.

2. Lâm Thị Mỹ Dung. Thời đại đồ đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

2004.

3. Phạm Minh Huyền. “Qua” và “Chương” bằng đá trong các di tích thời đại

đồng thau ở miền Bắc Việt Nam, Thông báo Khoa học của viện BTLSVN,

1995, tr. 22-38.

4. Hán Văn Khẩn. Thử phân giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên qua tài liệu gốm, Khảo cổ học số 19, 1976, tr. 5-22.

5. Hán Văn Khẩn. Xóm Rền-Một di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng của thời

đại đồ đồng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

6. Hán Văn Khẩn (chủ biên). Cở sở Khảo cổ học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

7. Hán Văn Khẩn. Văn hóa Phùng Nguyên, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,

2005.

8. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn. Trở lại vấn đề Nha Chương trong văn hóa

Phùng Nguyên, Khảo cổ học, 2010, (5), tr. 50-63.

9. Lê Văn Lan, Phạm Văn Kỉnh, Nguyễn Linh. Những vết tích đầu tiên của thời đại đồ đồng thau ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, 1963.

Nguyên, Khảo cổ học, 1993, (1).

11. Hà Văn Tấn. The Late Pleistocene climate in the Southeast Asia: New data from Vietnam. Morden Quaternary Research in Southeast Asia, 1985, (9).

12. 陈德安、陈显丹(1987).《上古巴蜀文明的重大发现--三星堆遗址

与“三星堆文化”》,《文史杂志》(1987年第1期),39-40页。Trần

Đức An, Trần Hiển Đan. Một phát hiện trọng đại của văn minh Ba Thục thượng cổ - di chỉ Tam Tinh Đôi và văn hóa Tam Tinh Đơi, tạp chí văn sử, 1987, (1), tr 39-40.

13. 陈显丹(1992),《广汉三星堆遗址发掘情况、初步分析》,《南

方考古》第二期,27-34页。Trần Hiển Đan. Tình hình khai quật, phân tích

sơ bộ của di chỉ Tam Tinh Đôi, Quảng Hán, Nam Phương Khảo Cổ, 1992, (2),

tr. 27-34.

14. 高大伦、郭明(2016),《三星堆遗址古文明的长度宽度和高

度》,《四川文物》2016年第6期(总第190期),79-83页。Cao Đại

Luân, Quách Minh. “Chiều dài”, “chiều rộng” và “chiều cao” của văn minh

cổ di chỉ Tam Tinh Đôi, Tứ Xuyên Văn Vật, 2016, (6), tr.79-83.

15. 林名均(1942),《广汉古代遗物的发现与发掘》,《说文月

刊》,第三辑第7期,24-39页。Lâm Danh Quân. Sự phát hiện và khai quật

của những di vật Quảng Hán thời cổ, tạp chí Thuyết Văn tập 3, 1942, (7),

tr.24-39.

川文物》2006年第6期,17-23页。Lôi Vũ. Từ những phát hiện khảo cổ xem

giao lưu văn hóa giữa Tứ Xuyên và Việt Nam thời cổ, văn vật Tứ Xuyên,

2006, (6), tr. 17-23.

17. 彭长林(2015),《越南北部石器时代至汉代的社会复杂化进程探

研》,《南方民族考古》第十一辑,35-65页。Bành Trường Lâm. Tìm

hiểu và nghiên cứu về sự phức tạp hóa của tiến trình phát triển xã hội từ thời đại đồng đá đến thời kỳ nhà Hán của miền Bắc Việt Nam, Nam phương dân

tộc khảo cổ, 2015, (11), tr. 35-65.

18. 彭长林、付珍(2015),《越南北部古环境变迁对古文化发展的影

响》,《边疆考古研究》(第17辑),157-174页。Bành Trường Lâm,

Phó Trân. Sự ảnh hưởng đối với sự phát triển văn hóa thời cổ của sự biến đổi

mơi trường sinh thái của miền Bắc Việt Nam, Biên cương khảo cổ nghiên cứu,

(17), tr. 157-174.

19. 四川省文物管理委员会等(1987),《广汉三星堆遗址》,《考古

学报》,1987年2月刊,227-254页。Uỷ ban Quản lý Văn vật Tỉnh Tứ

Xuyên. Di chỉ Tam Tinh Đôi, Quảng Hán, Báo Khảo cổ học, 1987, (2), tr.

227-254.

20. 孙亚樵、胡昌钰(2004),《从三星堆文化看古蜀人的原始宗教

观》,《中华文化论坛》2004年第2期,23-26页。Tôn Á Tiều, Hồ Xương

Ngọc. Từ văn hóa Tam Tinh Đơi xem quan niệm tôn giáo nguyên thủy của người nước Thục thời cổ, Diễn đàn văn hóa Trung Hoa, 2004, (2), tr. 23-26.

21. 孙华(1993),《试论广汉三星堆遗址的分期》,四川大学博物馆

中国古代铜鼓研究学会编《南方民族考古》5辑,10-24页,四川科学技

术出版社。Tơn Hoa. Thử phân tích phân giai đoạn của di chỉ Tam Tinh Đôi,

Quảng Hán, Nam phương dân tộc khảo cổ, (5), tr. 10-24.

22. 王毅、张擎(1999),《三星堆文化研究》,《四川文物》,1996

年1月10日出版,13-22页。Vương Nghị, Trương Kình. Nghiên cứu văn hóa

Tam Tinh Đơi, Văn vật Tứ Xuyên, 10/01/1996, tr. 13-22.

23. 赵殿增(1992),《三星堆考古发现与巴蜀古史研究》,《四川文

物》1992年“三星堆古蜀文化研究专辑》,3-12页。Triệu Điện Tăng.

Những phát hiện khảo cổ của Tam Tinh Đôi và nghiên cứu lịch sử thời cổ của Ba Thục, Văn vật Tứ Xuyên, 1992, tr.3-12.

24. 赵殿增(2017),《三星堆考古新发现与古蜀文明新认识》,《四

川文物》2017年第1期(总第191期),68-75页。Triệu Điện Tăng. Những

phát hiện khảo cổ mới của Tam Tinh Đôi và những nhận thức mới về văn minh Thục cổ, Văn vật Tứ Xuyên, 2017, (191), tr. 68-75.

PHỤ LỤC

Hình 1: Bản đồ phân bố của văn hóa Phùng Nguyên

(Nguồn: Hán Văn Khẩn (cb) 2008, Cơ sở Khảo cổ học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội)

Hình 2: Di chỉ phân bố của Văn hóa Phùng Ngun

(Nguồn: [17, tr. 41])

Hình 3: Sự phấn bố của các nền văn hóa thời đại đồng thau,

miền Bắc Việt Nam (Nguồn: [18, tr.165])

Hình 4: Nha Chương đá văn hóa Phùng Ngun

Hình 5: Hiện vật đá văn hóa Phùng Ngun

1-12. Rìu bơn; 13-14. Đục; 15. Dao cưa; 16-17. Cuốc;

18-23. Vũ khí (22. xương); 24. Bản đập vải vỏ cây; 25. Công cụ dạng Sơn Vi; 26-27. Bàn mài; 28. Tượng rùa ( Nguồn: Bộ mơn Khảo cổ học)

Hình 6: Đồ trang sức đá văn hóa Phùng Nguyên

1-15. Các loại vịng tay; 16-18. Khun tai;

Hình 7: Hiện vật gốm văn hóa Phùng Nguyên

1-6. Bát; 7-10. Thố; 11. Cốc; 12-13. Bình; 14. Chân chạc; 15-16. Dọi, chì lưới và bí gốm; 17-20. Nồi; 21-22. Vịng; 23. Ấm ( Nguồn: Bộ mơn Khảo cổ học)

Hình 8: Một số loại hoa văn trên đồ gốm văn hóa Phùng Ngun

Hình 9: Vị trí địa lý tỉnh Tứ Xun

(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tứ_Xun)

Hình 10: Vị trí địa lý của Di chỉ Tam Tinh Đơi

Hình 11: Di chỉ Tam Tinh Đơi

( Nguồn: http://www.sxd.cn/uploadfile/2017-3-16/201953-58239.JPG)

Hình 12: Tầng văn hóa của di chỉ Tam Tinh Đơi, lấy một chỗ ở phía Nam di

chỉ làm ví dụ

1. Lớp đất canh tác 2. Tầng văn hóa thứ nhất 3. Tầng văn hóa thứ 2 4. Tầng văn hóa thức 3 5,7. Lớp ngàn cánh 6. Tầng văn hóa thứ 4 8. Tầng văn hóa thứ 5 9. Tầng sinh thổ

Hình 13: Di tích cư trú trong di chỉ Tam Tinh Đơi

( Nguồn: Nhà Bảo tàng di chỉ Tam Tinh Đơi)

Hình 14: Tường thành của di chỉ Tam Tinh Đơi

Hình 15: Phân vùng theo chức năng

(Nguồn: Nhà Bảo tàng Di chỉ Tam Tinh Đơi)

Hình 16: Di tích kiến trúc của Di chỉ Tam Tinh Đơi

Hình 17: Di vật của văn hóa Tam Tinh Đơi

Hình 18: Qua ngọc của văn hóa Tam Tinh Đơi

(Nguồn: Nhà Bảo tàng Di chỉ Tam Tinh Đơi)

Hình 19: Đồ gốm của văn hóa Tam Tinh Đơi

Hình 20: Đồ uống rượu của văn hóa Tam Tinh Đơi

(Nguồn: Nhà Bảo tàng Di chỉ Tam Tinh Đơi)

Hình 21: Nha Chương của văn hóa Tam Tinh Đơi

Hình 22: Cây vũ trụ của Tam Tinh Đơi

Hình 23: Nha Chương của Di chỉ Tam Tinh Đôi

(Nguồn: [20, tr.24])

Hình 24: Vị chí địa lý của Tam Tinh Đơi và con đường tơ lụa phía Nam

Hình 25: Vị trí của một số di chỉ của miền Bắc Việt Nam và Tứ Xuyên

(Trung Quốc) (Nguồn: [16, tr. 17])

Hình 26: Một số hoa văn đồ gốm của Văn hóa Tam Tinh Đơi

(Nguồn: [19, tr.230])

Hình 27: Bôn Phùng Nguyên Hình 28: Bơn đá ngọc cỡ nhỏ ở Xóm Rền

(Nguồn: Hán Văn Khẩn,2009) (Nguồn: Hán Văn Khẩn,2009)

Hình 29: Qua đá: A- Lũng Hịa; B-Tháp Tại Kim Sơn; C-Tam Tinh Đơi

D-Nhị Lý Đầu; Qua Tam Tinh Đôi với chi giống chi nha chương (Nguồn: Higham 1996)

Hình 30: Vịng tay hình ống: Xóm Rền; Phùng Ngun; Hổ Lâm Sơn; Lương

Chử; Tam Tinh Đơi.

Hình 31: Di vật Phùng Ngun; Mơ típ “mặt người” trên nha chương Tam

Tinh Đơi; Mơ típ hình ếch Tam Tinh Đơi; Tấm đồng Tam Tinh Đôi; Tấm đồng Nhị Lý Đầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh đối chiếu văn hóa phùng nguyên và văn hóa tam tinh đôi (tứ xuyên) (Trang 90 - 118)