Cỏc phương phỏp nghiờn cứu cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 50 - 54)

CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu cụ thể

2.2.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu

Phương phỏp này nhằm tỡm hiểu về mặt lý luận và thực tiễn đó được đỳc kết về cỏc vấn đề cú liờn quan tới đề tài. Trờn cơ sở kế thừa cỏc nghiờn cứu trước đõy về nhu cầu học tập (chủ yếu trờn khỏch thể là sinh viờn), chỳng tụi xõy dựng cơ sở lý luận và thiết kế bảng hỏi tỡm hiểu nhu cầu học tập của cỏc gia đỡnh trờn địa bàn thành phố Hà Nội.

2.2.2. Phương phỏp quan sỏt

đặc biệt là phương phỏp phõn tớch trường hợp, bao gồm một số cụng việc cụ thể sau: thiết kế cỏc mẫu phiếu quan sỏt và xỏc định cỏc nội dung cần tập trung nghiờn cứu bằng phương phỏp quan sỏt. Tiến hành quan sỏt và ghi chộp vào sổ tay cỏ nhõn cỏc thụng tin cần thu thập theo định hướng để phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu.

2.2.3. Phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi

Đõy là phương phỏp chớnh thu thập số liệu cho đề tài nghiờn cứu. Bảng hỏi được thiết kế cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh bao gồm 4 phần (với 12 cõu hỏi),

* Mục đớch: Phiếu điều tra nhằm tỡm hiểu

- Nhu cầu học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh.

- Động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh.

- Phương thức thoả món nhu cầu học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh.

- Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập của gia đỡnh. * Nội dung bảng hỏi:

- Phần 1: Tỡm hiểu nhu cầu học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh bao gồm: cỏc cõu 1, 2, 3 và 10.

- Phần 2: Tỡm hiểu động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh: cõu 4.

- Phần 3: Tỡm hiểu phương thức thoả món nhu cầu học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh bao gồm: cỏc cõu 5, 6, 7.

- Phần 4: Tỡm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập của gia đỡnh: cõu 8.

người được hỏi như: nghề nghiệp, giới tớnh, trỡnh độ học vấn, độ tuổi. Đõy là những thụng tin mang tớnh chất bổ trợ cho đề tài trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

Bờn cạnh đú, cũn cú cỏc cõu hỏi mở, trong đú gia đỡnh được tự do bày tỏ ý kiến cỏ nhõn với mục đớch cú thờm cỏc thụng tin cần thiết cho việc phõn tớch số liệu điều tra.

2.2.4. Phương phỏp tọa đàm, phỏng vấn cỏ nhõn, nhúm gia đỡnh

Phương phỏp này nhằm thu thập thờm thụng tin về nhu cầu học tập cỏ nhõn, làm phong phỳ thờm số liệu nghiờn cứu của đề tài. Chỳng tụi chọn riờng 10 gia đỡnh trong số cỏc gia đỡnh được điều tra để phỏng vấn, trao đổi thụng tin trực tiếp với cỏc thành viờn của cỏc gia đỡnh đú. Nội dung bảng phỏng vấn sõu được ghi rừ ở phần phõn tớch số liệu nghiờn cứu ở chương 3.

2.2.5. Phương phỏp phõn tớch sản phẩm hoạt động

Dựa trờn quan điểm của tõm lý học hoạt động, tõm lý con người một mặt được nảy sinh hỡnh thành và phỏt triển thụng qua hoạt động và mặt khỏc lại được bộc lộ ra bờn ngoài qua hoạt động. Vỡ vậy, để nghiờn cứu nhu cầu học tập của gia đỡnh chỳng tụi dựa trờn việc phõn tớch sản phẩm hoạt động của cỏc thành viờn trong gia đỡnh như sỏch, tài liệu học tập, vở học tập, sổ ghi chộp cỏ nhõn,... để trờn cơ sở đú đỏnh giỏ biểu hiện của nhu cầu học tập của từng cỏ nhõn và của cả gia đỡnh.

2.2.6. Phương phỏp thống kờ toỏn học

Phương phỏp thống kờ toỏn học được sử dụng để xử lý, phõn tớch số liệu thu được. Số liệu thu được từ nghiờn cứu đề tài được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.

Cỏc thụng số thống kờ được sử dụng trong luận văn. Thống kờ mụ tả: Sử dụng cỏc chỉ số sau:

+ Điểm trung bỡnh cộng (mean) để tớnh điểm đạt được của từng dấu hiệu. + Độ lệch chuẩn: Dựng để mụ tả sự phõn tỏn hay tập trung của cỏc cõu

trả lời mà khỏch thể đó lựa chọn.

+ Tần suất và chỉ số phần trăm cỏc phương ỏn trả lời. Thống kờ suy luận: Sử dụng chỉ số sau:

Phõn tớch mối tương quan : Dựng để đo lường về mối liờn hệ giữa hai biến số. Nú cú thể là dương (+) hoặc õm (-) hay 0. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi sử dụng hệ số tương quan thứ hạng Spearman rs cho ta biết chiều hướng õm hay dương và độ mạnh của mối tương quan. Nếu rdương, điều đú cú nghĩa là khi giỏ trị một biến tăng lờn thỡ giỏ trị của biến kia cũng tăng lờn theo một chiều hướng. Ngược lại nếu r õm thỡ giỏ trị của biến kia thay đổi theo chiều hướng ngược lại. Trị tuyệt đối của r núi lờn độ mạnh của sự tương quan theo chiều thuận hoặc nghịch. Trị tuyệt đối tối đa của r là 1.00. Khi khụng cú tương quan nào giữa hai biến, trị số r = 0.

Đỏnh giỏ mức độ tương quan theo cỏc mức sau đõy: Từ 0,80 đến 1: tương quan cao, đỏng tin cậy

Từ 0,60 đến 0,79: tương quan vừa phải và đỏng kể Từ 0,40 đến 0,59: tạm được

Từ 0,20 đến 0,39: tương quan ớt

Từ 0,00 đến 0,19: tương quan khụng đỏng kể hay tương quan do may rủi. * Về cỏch tớnh điểm cho cỏc cõu trong bảng hỏi như sau:

- Đỏnh dấu vào cỏc mục: đồng ý, rất mong muốn, rất thiếu hụt được tớnh 1 điểm.

- Đỏnh dấu vào cỏc mục: phõn võn, mong muốn, thiếu hụt được tớnh 2 điểm.

- Và đỏnh dấu vào cỏc mục: khụng đồng ý, khụng mong muốn, khụng thiếu hụt được tớnh 3 điểm.

2.2.7. Phương phỏp phõn tớch trường hợp điển hỡnh (case study)

Hà Nội nhằm làm rừ cỏc hỡnh thức khỏc nhau về nhu cầu học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh trong xõy dựng xó hội học tập. Việc phõn tớch cỏc yếu tố cú liờn quan đến đời sống gia đỡnh sẽ giỳp làm rừ thờm cỏc vấn đề lý luận đó đề cập ở chương 1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)