CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. Kết quả khảo sỏt nhu cầu học tập của cỏc thành viờn
3.1.4. Thỏi độ sẵn sàng đầu tư cho giỏo dục của gia đỡnh
Cựng với sự phỏt triển chung của toàn xó hội, thủ đụ Hà Nội cũng cú những bước chuyển lớn về kinh tế, xó hội. Nếu như trước đõy, cỏc gia đỡnh thường dành một phần khụng nhỏ vào mua sắm đồ gia dụng phục vụ nhu cầu vật chất thỡ trong giai đoạn hiện nay mọi người đó cú ý thức dành dụm để đầu tư cho việc học hành của con cỏi mỡnh nhiều hơn. Nhu cầu học tập khụng chỉ bộc lộ ra thụng qua mong muốn cú trỡnh độ học vấn cao, mong muốn được bổ sung những kiến thức cũn thiếu hụt trong cuộc sống mà nú cũn được biểu hiện ở thỏi độ sẵn sàng đầu tư cho hoạt động học tập của gia đỡnh. Với cõu số 12 trong bảng hỏi, kết quả điều tra về thỏi độ sẵn sàng đầu tư cho hoạt động học tập của cỏc gia đỡnh mà chỳng tụi thu được như sau:
Bảng 3.5. Thỏi độ sẵn sàng đầu tư cho hoạt động giỏo dục của cỏc gia đỡnh (%)
Nội dung hỏi Mức độ SL TL
Nếu cú một khoản tiền lớn và cần phải xem xột ưu tiờn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khỏc nhau thỡ ụng (bà, anh, chị) cú sẵn sàng đầu tư ngay cho hoạt động học tập khụng?
Cú 206 71,5
Phõn võn 79 27,4
Khụng 3 1,0
Tổng 288 100
Số liệu ở bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ thành viờn gia đỡnh lựa chọn sẵn sàng đầu tư cho hoạt động giỏo dục của gia đỡnh mỡnh chiếm tỷ lệ khỏ cao (71,5%), 27,4% chọn phõn võn và chỉ cú 1% lựa chọn khụng đầu tư. Số liệu này cho thấy phần lớn cỏc gia đỡnh trong diện điều tra đều cú thỏi độ tớch cực, sẵn sàng đầu tư cho hoạt động giỏo dục của gia đỡnh mỡnh. Đõy là một điểm thuận
lợi để chỳng ta tỏc động nhằm khơi gợi nhu cầu học tập của cỏc gia đỡnh trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiờn, cũng cũn 27,4% số khỏch thể nghiờn cứu khi được hỏi tỏ ra phõn võn xem xột liệu cú quyết định đầu tư cho giỏo dục hay khụng. Khi chỳng tụi tỡm hiểu lớ do họ phõn võn hoặc quyết định khụng lựa chọn đầu tư cho giỏo dục gia đỡnh trong khi cú một khoản kinh phớ lớn qua cõu hỏi mở thỡ thu được một số thụng tin như sau:
- Đầu tư cho giỏo dục chưa thấy cú hiệu quả ngay, trong khi nếu dành tiền để làm ăn mang lại lợi ớch cú thể nhỡn thấy rừ;
- Gia đỡnh cũn nhiều việc khỏc cấp thiết hơn phải tập trung vào;
- Hay nếu học để kiếm được việc làm ổn định cuộc sống thỡ mới đầu tư...
Những lớ do mà cỏc thành viờn gia đỡnh đưa ra cho thấy cũn một bộ phận gia đỡnh tỏ ra thực dụng, chỉ quan tõm đến lợi ớch trước mắt mà chưa cú ý thức đầu tư lõu dài cho hoạt động học tập của gia đỡnh mỡnh.
So sỏnh tương quan giữa nhận thức về vai trũ của học tập và thỏi độ sẵn sàng đầu tư cho học tập của cỏc gia đỡnh trong diện nghiờn cứu cho thấy 2 chỉ số này cú mối tương quan thuận và khỏ chặt, với p value <0,05; Rs = 0,93 (xem phần phụ lục). Điều này cú nghĩa chớnh vỡ nhận thức đỳng vai trũ, ý nghĩa của học tập trong cuộc sống nờn cỏc gia đỡnh cú thỏi độ tớch cực trong việc đầu tư cho việc học của mỡnh, họ sẵn sàng chi phớ cho học tập nếu thấy cần thiết, mang lại lợi ớch thiết thực cho cả gia đỡnh.
Túm lại, qua khảo sỏt biểu hiện nhu cầu học tập của cỏc thành viờn gia đỡnh trờn địa bàn Hà Nội cho thấy phần lớn cỏc gia đỡnh đều đỏnh giỏ cao sự cần thiết của học tập đối với gia đỡnh mỡnh và trờn cơ sở nhận thức đỳng về vai trũ học tập họ cú thỏi độ tớch cực trong việc đầu tư cho hoạt động học tập. Sự thiếu hụt kiến thức của cỏc gia đỡnh nhỡn chung ở mức độ trung bỡnh, trong đú nổi lờn hàng đầu là cỏc thụng tin về văn bản phỏp luật của Nhà nước, kiến
thức về giỏo dục gia đỡnh, tiếp theo là kiến thức tài chớnh, ngõn hàng và đứng ở cuối bảng xếp hạng là kiến thức về cỏc vấn đề xó hội. Nguyờn nhõn của thực trạng này đó được phõn tớch ở trờn. Tuy nhiờn, khi xem xột nhu cầu học tập của cỏc gia đỡnh, chỳng tụi cũn xem xột một yếu tố khỏc cú vai trũ quan trọng, thỳc đẩy cỏc gia đỡnh học tập, đú là động cơ học tập.