Cỏc mặt biểu hiện cụ thể nhu cầu học tập của gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 48)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

1.4. Cỏc mặt biểu hiện cụ thể nhu cầu học tập của gia đỡnh

Nhu cầu học tập của gia đỡnh là đũi hỏi tất yếu cần được thoả món học hỏi nõng cao tri thức của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh. Kế thừa cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó cú và từ thực tiễn phõn tớch cỏc biểu hiện đa dạng của nhu cầu này, chỳng tụi nhận thấy nhu cầu học tập của gia đỡnh được thể hiện ở cỏc nội dung sau:

1.4.1. Nhu cầu học tập của cỏc thành viờn

Nhu cầu học tập của gia đỡnh là một trong những nhu cầu xó hội. Về mặt nội dung, nhu cầu học tập của gia đỡnh phải dựa trờn cơ sở là cỏc nhu cầu

học tập của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Nhu cầu này khụng hoàn toàn trựng khớp với nhu cầu của từng thành viờn trong nhúm xó hội này và cũng khụng phải là cấp số cộng giản đơn của nhu cầu cỏc cỏ nhõn. Bởi vậy, khi xem xột nhu cầu học tập của gia đỡnh với tư cỏch là một nhu cầu xó hội cú thể nghiờn cứu thụng qua biểu hiện nhu cầu học tập của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Nhu cầu học tập của cỏ nhõn trước hết được thể hiện ở đũi hỏi bờn trong của mỗi cỏ nhõn hướng vào việc học, mong muốn cú được tri thức mới, được học tập suốt đời để phục vụ sự phỏt triển của chớnh mỡnh, của gia đỡnh mỡnh và cộng đồng xó hội. Con người trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức mới phải đồng thời biết cỏch vận dụng nú vào trong đời sống xó hội một cỏch sỏng tạo. Bờn cạnh đú, nhu cầu học tập cũn được thể hiện ở mong muốn cú trỡnh độ học vấn tương ứng, ở thỏi độ sẵn sàng đầu tư cho hoạt động học tập của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

1.4.2. Động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh viờn và của cả gia đỡnh

Nhu cầu học tập liờn quan chặt chẽ với động cơ học tập; nhu cầu muốn hướng được hoạt động thỡ phải được đối tượng húa trong một khỏch thể nhất định tức là khi gặp đối tượng cú khả năng thỏa món thỡ nhu cầu được đối tượng húa nhờ hoạt động, trở thành động cơ. Động cơ là sự biểu hiện chủ quan của nhu cầu cũn nhu cầu ngược lại là cơ sở của động cơ. Trờn thực tế, động cơ chi phối xu hướng học tập của cỏc cỏ nhõn và của cả gia đỡnh rất đa dạng, cú thể dễ nhận thấy là cỏc động cơ sau:

+ Động cơ chớnh trị- xó hội

Như trờn đó núi hoạt động học tập của gia đỡnh và của cỏc thành viờn bị chi phối bởi nhiều động cơ khỏc nhau trong đú cú động cơ chớnh trị- xó hội. Con người học khụng những vỡ cỏ nhõn, vỡ gia đỡnh mỡnh mà cũn để xõy dựng và bảo vệ đất nước, vỡ một xó hội văn minh, hiện đại và phồn thịnh hơn. Nếu

động cơ này chiếm ưu thế ở cỏ nhõn sẽ trở thành chất keo gắn kết họ với xó hội, trở thành động lực to lớn, thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa và hiện đại húa của nước ta hiện nay. Trờn thực tế động cơ chớnh trị xó hội của cỏc gia đỡnh khi tiến hành hoạt động học tập được biểu hiện ra bờn ngoài khỏ đa dạng: học cú thể là để tự tạo ra niềm vui, nõng cao chất lượng cuộc sống hay học chỉ đơn giản là vỡ thớch thỳ với nội dung được học nờn tớch cực học...

+ Động cơ nhận thức

Nhu cầu học tập của gia đỡnh cú quan hệ mật thiết với nhu cầu nhận thức và động cơ nhận thức. Hoạt động học tập bao giờ cũng nhằm đến một mục đớch nào đú và một trong số chỳng là để nõng cao nhận thức của con người về tự nhiờn, xó hội và chớnh bản thõn mỡnh. Trong bối cảnh đất nước ta đang hoà nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, nõng cao dõn trớ, sự hiểu biết của con người về thế giới ngày càng trở nờn quan trọng. Cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của xó hội thỡ việc cỏ nhõn tự thoả món với vốn kinh nghiệm của mỡnh đồng nghĩa với việc họ sẽ bị xó hội đào thải một cỏch nhanh chúng, vỡ vậy cần thiết phải cập nhật cỏc tri thức mới bổ sung cho kho tàng tri thức của cỏ nhõn mà con đường quan trọng, chủ đạo là học tập.

+ Động cơ nghề nghiệp

Cỏc gia đỡnh cũng như bản thõn cỏc thành viờn trong gia đỡnh hiện nay hoạt động trờn nhiều lĩnh vực xó hội, với những nghề nghiệp đa dạng, khỏc nhau; cú người là cụng chức nhà nước, là cỏn bộ nghiờn cứu, là giỏo viờn nhưng cũng cú người là tiểu thương, nhõn viờn kinh doanh... song dự ở bất kỡ vị trớ nào thỡ để vươn lờn, gặt hỏi được nhiều thành cụng đũi hỏi họ phải nỗ lực và cố gắng hết sức mỡnh. Học vỡ muốn phỏt triển hơn nữa trong lĩnh vực nghề nghiệp của mỡnh chớnh là động cơ thụi thỳc con người khắc phục mọi khú khăn trong cuộc sống và trong lĩnh vực mỡnh cụng tỏc. Động cơ nghề nghiệp là một trong những động lực mạnh mẽ thụi thỳc cỏ nhõn khụng ngừng

học tập, nú cú mối quan hệ chặt chẽ với động cơ thành đạt trong hệ thống động cơ của con người. Việc xõy dựng được động cơ đỳng đắn trong hoạt động nghề nghiệp là thực sự cần thiết.

+ Động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh

Việc học tập xột cho cựng cũng là vỡ lợi ớch riờng của cỏ nhõn và lợi ớch của nhúm gia đỡnh mà cỏ nhõn là thành viờn. Trong giai đoạn hiện nay, chỉ những người lao động cú kĩ năng, cú kiến thức mới đỏp ứng được yờu cầu của xó hội nờn để nõng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống của gia đỡnh thỡ đũi hỏi cỏc thành viờn phải khụng ngừng học tập nõng cao trỡnh độ. Bờn cạnh đú, hoạt động học tập cũn được thỳc đẩy bởi cỏc lý do khỏc nhau nhằm mục đớch lợi ớch riờng của gia đỡnh như: thế hệ đi trước muốn noi gương cho thế hệ đi sau, thanh niờn muốn tăng khả năng vào học tại cỏc trường lớp chớnh qui mà khụng phải đúng học phớ, hay cú thể chỉ đơn giản là để lấp chỗ trống trong thời gian chưa cú việc làm, con cỏi học để cha mẹ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh hài lũng, cỏ nhõn học để được xó hội tụn trọng, cú vị trớ xó hội cao hơn...

Động cơ lợi ớch riờng của cỏ nhõn trong một phạm vi và chừng mực cho phộp, khụng ảnh hưởng đến lợi ớch chung của toàn xó hội cú thể xem là một yếu tố quan trọng gúp phần thỳc đẩy tớnh cực học tập của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, cần phải khuyến khớch và tạo điều kiện để con người cú thể vươn lờn hoàn thiện tri thức và nhõn cỏch của bản thõn.

1.4.3. Phương thức thỏa món nhu cầu học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh của cả gia đỡnh

Nhu cầu là sự đũi hỏi (cả về vật chất và tinh thần) mà con người thấy cần phải được thỏa món để cú thể tiếp tục tồn tại, phỏt triển tuy nhiờn phương thức để thỏa món sự đũi hỏi đú trờn thực tế rất khỏc nhau. Phương thức thỏa món nhu cầu học tập của cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh được thực hiện thụng qua hoạt động sống núi chung và hoạt động học tập núi riờng nhằm hướng đến đối

tượng cần chiếm lĩnh là cỏc kiến thức, kĩ năng mới. Cỏc hoạt động này lại được thỳc đẩy bởi nhu cầu học tập. Nhu cầu học tập chớnh là nguồn gốc tớnh tớch cực học tập của cỏc cỏ nhõn và của cả gia đỡnh. Muốn giỏo dục nhu cầu của con người thỡ trước hết phải giỏo dục phương thức thoả món nhu cầu.

Nhu cầu học tập của cỏc cỏ nhõn và của cả gia đỡnh được thể hiện qua mong muốn cú được những hỡnh thức đào tạo đa dạng và phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng gia đỡnh. Bờn cạnh đú thỡ địa điểm tiến hành hoạt động học tập cũng như hỡnh thức chi trả cho hoạt động học tập cũng là những tiờu chớ thể hiện nhu cầu học tập của gia đỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)