CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.2. Kết quả khảo sỏt động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập của
3.2.4. Động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh
Hoạt động học tập của cỏc gia đỡnh trờn thực tế rất phức tạp và nhằm đến nhiều mục đớch khỏc nhau trong đú cú lợi ớch riờng của mỗi gia đỡnh. Động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh được thể hiện ở cỏc item 3, 6, 7, 11, 14, 15, 16, 17, 18, 19 của cõu hỏi số 4.
Bảng 3.9. Cỏc lý do thụi thỳc bản thõn và cỏc thành viờn trong gia đỡnh học tập (cỏc khớa cạnh thuộc động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh)
Stt Nội dung ĐTB Xếp hạng
1 Để được bằng anh bằng em, khụng thua kộm người khỏc 1,7 5
2 Để chuyển sang cụng việc cú thu nhập cao và điều kiện
làm việc tốt hơn 1,2 2
3 Để cú thể xin được cụng việc phự hợp với khả năng 1,2 2
4 Để cú thể xin được học bổng đi du học ở nước ngoài 1,2 2
5 Để cú thể vào học tại cỏc trường lớp chớnh qui mà khụng
phải đúng học phớ 1,3 3
6 Học để lấp chỗ trống trong thời gian chưa cú việc làm 1,3 3
7 Học để kiếm việc làm cú nhiều tiền, cú điều kiện chăm lo
cho cuộc sống gia đỡnh 1,2 2
8 Học để cha mẹ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh hài lũng 1,6 4
9 Học để được xó hội tụn trọng, cú vị trớ xó hội cao hơn 1,1 1
10 Học để làm gương cho cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh,
Qua điều tra cho thấy nội dung học để làm gương cho cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh, họ tộc noi theo và học để được xó hội tụn trọng, cú vị trớ xó hội cao hơn được cỏc khỏch thể nghiờn cứu đỏnh giỏ cao (nội dung này đứng ở vị trớ thứ nhất với ĐTB: 1,1). Khi con người xỏc định học để làm gương cho người khỏc noi hoặc để được xó hội tụn trọng theo tức là họ ý thức rất rừ được giỏ trị của việc học đối với bản thõn, gia đỡnh cũng như xó hội. Trao đổi với chỳng tụi ụng N.Đ.L., phường Thổ Quan, hiện đang cụng tỏc trong lực lượng vũ trang cho biết:“Chỳ đang học thờm tại chức để lấy bằng đại học. Lỳc đầu, nghĩ mỡnh sắp về hưu nờn chẳng muốn đi nhưng suy nghĩ lại thỡ quyết định đi học. Chỳ đi là vỡ 2 cậu con trai cũng đang đi học, một học cấp 3 và một học đại học, mong muốn của chỳ là cỏc em thi đỗ vào đại học và tốt nghiệp đại học đạt kết quả cao”.
Bà N.T.T., phường Hàng Trống khi được hỏi cũng khẳng định “Việc học bõy giờ là quan trọng, tất nhiờn là mỗi gia đỡnh cú quan niệm riờng về học tập nhưng nếu khụng học để nõng cao trỡnh độ thỡ bõy giờ chẳng làm được việc gỡ cho tốt cả. Đấy là chưa núi ngay cả người trong nhà cũng sẽ đỏnh giỏ thấp mỡnh nếu khụng học hành đến nơi đến chốn chứ chẳng núi đến người ngoài”.
Cũng nằm trong động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh, cỏc nội dung học để chuyển sang cụng việc cú thu nhập cao và điều kiện làm việc tốt hơn; học để cú thể xin được cụng việc phự hợp với khả năng; học để cú thể xin được học bổng đi du học ở nước ngoài và học để kiếm việc làm cú nhiều tiền, cú điều kiện chăm lo cho cuộc sống gia đỡnh được xếp ở vị trớ thứ 2 với ĐTB 1,2. Cỏc nội dung này cú liờn quan đến động cơ nghề nghiệp, cú đặc điểm khỏ gần với nhau và cựng được xếp hạng như nhau cho thấy việc học của cỏc thành viờn gia đỡnh đang cú xu hướng hướng nhiều tới những cụng việc cú điều kiện làm việc tốt và đặc biệt là thu nhập cao để cú thể duy trỡ đời sống của gia đỡnh.
Điều này là phự hợp với sự phỏt triển của xó hội, trong đú việc học của con người cũng là vỡ mục đớch mưu sinh, nuụi sống bản thõn như C.Mỏc đó núi đại ý là con người ta phải tồn tại đó rồi mới làm ra lịch sử được. Bờn cạnh đú, nội dung học để cú thể xin được học bổng của nước ngoài cũng được xếp ở vị trớ thứ 2 khẳng định quyết tõm của cỏc gia đỡnh đầu tư cho hoạt động học tập (dự phải chi phớ tốn kộm hơn) với mong muốn cuộc sống của gia đỡnh ngày càng thịnh vượng.
Hai nội dung xếp ở vị trớ cuối cựng là học để cha mẹ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh hài lũng và học để bằng anh, bằng em, khụng thua kộm người khỏc đứng ở vị trớ cuối (lần lượt thứ 4 và thứ 5) cho thấy cỏc thành viờn gia đỡnh học tập khụng phải chỉ đơn giản là để làm hài lũng người khỏc hay mang tớnh chất ganh đua, cạnh tranh. Việc học của gia đỡnh đang hướng dần đến mục đớch tiếp thu tri thức, đạt được một bằng cấp nào đú với vị trớ xứng đỏng trong nghề nghiệp. Đõy là xu hướng khả quan vỡ chừng nào con người cũn học chỉ bởi những thỳc ộp đến từ bờn ngoài thỡ việc học sẽ khụng thể trở thành mục đớch tự thõn của chớnh bản thõn họ.
Túm lại, sự phõn loại cỏc động cơ như trờn chỉ mang tớnh tương đối vỡ trong thực tế động cơ học tập của cỏc gia đỡnh biểu hiện rất đa dạng và bản thõn chỳng cú quan hệ với nhau, cựng chi phối hoạt động học tập của gia đỡnh. Từ việc phõn tớch cỏc động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập, chỳng tụi cũng làm rừ động cơ chiếm ưu thế thỳc đẩy tớnh tớch cực học tập của cỏc gia đỡnh trờn địa bàn Hà Nội hiện nay.
Bảng 3.10. So sỏnh động cơ chi phối hoạt động học tập của gia đỡnh
Stt Động cơ ĐTB Độ lệch chuẩn Xếp hạng
1 Động cơ chớnh trị-xó hội 2,4 0,5 4
2 Động cơ nhận thức 1,6 0,3 3
Qua tớnh điểm trung bỡnh cỏc động cơ cho thấy động cơ mạnh nhất vẫn là động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh (đứng ở vị trớ thứ nhất), tiếp đến là động cơ nghề nghiệp (ở vị trớ thứ 2); động cơ nhận thức và động cơ chớnh trị- xó hội (lần lượt ở vị trớ thứ 3 và thứ 4). Điều đỏng núi ở đõy là trong khi động cơ chớnh trị- xó hội (động cơ học tập vỡ sự phỏt triển của xó hội cần được khuyến khớch phỏt triển trong giai đoạn hiện nay) chỉ ở mức độ yếu (ĐTB: 2,4) thỡ động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh lại chi phối việc học tập của cỏc gia đỡnh ở mức độ mạnh. Động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh, trong một chừng mực nhất định, nếu khụng làm ảnh hưởng đến sự phỏt triển chung của toàn xó hội thỡ cú thể chấp nhận được, tuy nhiờn xột về lõu dài nú cũng sẽ là lực cản đối với tiến bộ xó hội.
Động cơ nghề nghiệp cũng tỏc động khỏ mạnh đến việc học của cỏc gia đỡnh và ở vị trớ thứ 2; động cơ nhận thức xếp ở vị trớ thứ 3 nhưng lại tương đối gần với mức 2 (độ mạnh trung bỡnh, với ĐTB là 1,6). Điều này cho thấy cần phải cú sự tỏc động để làm cho hoạt động học tập của cỏc gia đỡnh hướng nhiều hơn đến sự phỏt triển chung của toàn xó hội và đồng thời đến mục đớch tự chiếm lĩnh tri thức cho bản thõn người học vỡ xột cho đến cựng đối tượng của hoạt động học là tri thức.
Từ kết quả nghiờn cứu ở trờn, cú thể đưa ra một số nhận xột về động cơ học tập của cỏc gia đỡnh hiện nay như sau:
- Động cơ học tập của gia đỡnh hiện nay chủ yếu hướng vào cỏc động cơ lợi ớch riờng của gia đỡnh và động cơ nghề nghiệp như học để kiếm việc, học để nõng cao tri thức, kiếm học bổng đi du học... cũn động cơ học để phục vụ yờu cầu phỏt triển đất nước được cỏc gia đỡnh lựa chọn với tỷ lệ thấp, điều này cú thể là do tỏc động của kinh tế thị trường gõy nờn. Nú làm cho gia đỡnh hiện nay chăm lo cho cuộc sống bản thõn và gia đỡnh mỡnh nhiều hơn, mang tớnh thực tế hơn. Kết quả này cho thấy cần phải cú cỏc chớnh sỏch nhằm
hướng cỏc gia đỡnh đến mục tiờu mang tớnh xó hội một cỏch đầy đủ hơn, họ cần nhận thức được rằng nếu cỏc gia đỡnh học tập trang bị cho mỡnh tri thức, bồi dưỡng những phẩm chất nhõn cỏch để cú nghề nghiệp chuyờn mụn cao, cú điều kiện đảm bảo cuộc sống thỡ đồng thời cũng là đúng gúp cho sự phỏt triển chung của xó hội; lợi ớch quốc gia và lợi ớch cỏ nhõn luụn gắn kết với nhau một cỏch chặt chẽ.
- Tỷ lệ cỏc gia đỡnh chọn tiờu chớ học vỡ khụng muốn thua kộm người khỏc khụng cao, nú cho thấy động cơ học tập của cỏc gia đỡnh hiện nay khụng phải chỉ vỡ ganh đua nhau hay cú được một tấm bằng mà học cũn để cú năng lực, đạo đức, cú kĩ năng nghề nghiệp, đảm bảo cho tương lai của gia đỡnh mỡnh. Điều này cũng phự hợp khi nghiờn cứu cũng cho thấy động cơ nghề nghiệp đứng ở vị trớ thứ 2 ngay sau động cơ lợi ớch riờng gia đỡnh.
Mặc dự sự lựa chọn động cơ học tập của gia đỡnh đa dạng phong phỳ và cú sự khỏc biệt nhau nhưng nhỡn chung những động cơ này vẫn đúng vai trũ là động lực thỳc đẩy cỏc thành viờn gia đỡnh học tập trong giai đoạn hiện nay.