CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. Kết quả khảo sỏt nhu cầu học tập của cỏc thành viờn
3.1.2. Mong muốn cú trỡnh độ học vấn cao hơn
Cựng với chớnh sỏch mở cửa, đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư trong nước cũng như đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ngày càng tăng lờn, cỏc doanh nghiệp trong nước được thành lập mới khiến cho lượng cầu nhõn lực cú chất lượng cao ngày càng lớn. Kết quả cuộc điều tra 63.000 doanh nghiệp ở 36 tỉnh thành phố trờn cả nước do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đó tiến hành năm 2008 cho thấy nguồn nhõn lực chất lượng cao cú thể tham gia quản lý tại Việt Nam cũng mới chỉ đỏp ứng khoảng 40% nhu cầu. Cũng theo kết quả cuộc điều tra này, tỷ lệ giỏm đốc doanh nghiệp cú trỡnh độ thạc sỹ chỉ là 2,99%, đại học là 37,82% và cao đẳng là 3,56% trong khi đú tỷ lệ cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp là 12,33% và trỡnh độ tốt nghiệp trung học phổ thụng trở xuống chiếm tới 43,30% [25].
Xột ở một mức độ nhất định, trỡnh độ học vấn cũng là chỉ số thể hiện trỡnh độ phỏt triển con người, cú khả năng tỏc động lờn nhận thức, thỏi độ cũng như hành vi của họ trong quỏ trỡnh hoạt động ; do đú, mong muốn đạt được trỡnh độ học vấn cao hơn của cỏc thành viờn và cả gia đỡnh là một mong muốn chớnh đỏng, nú cho thấy cỏc gia đỡnh đó nhận thức được vai trũ của tri thức trong cuộc sống và cỏch thức để cú được nú thụng qua con đường học tập mà trỡnh độ học vấn là một tiờu chớ đỏnh giỏ.
Với cõu hỏi mà chỳng tụi đưa ra: "Hiện tại ụng (bà, anh, chị) mong muốn đạt được trỡnh độ học vấn nào trong số cỏc trỡnh độ học vấn sau?", số liệu điều tra thu được như sau:
Bảng 3.3. Mong muốn trỡnh độ học vấn cao hơn của cỏc thành viờn gia đỡnh (%) Stt Trỡnh độ học vấn SL TL 1 Trung học phổ thụng 17 5.9 2 Đại học 121 42.0 3 Thạc sĩ 99 34.4 4 Tiến sĩ 51 17.7 Tổng 288 100
Nhỡn vào số liệu ở bảng 3.3 cú thể nhận thấy cỏc thành viờn gia đỡnh mong muốn cú trỡnh độ học vấn đại học đứng ở vị trớ cao nhất chiếm 42%, mong muốn đạt được bằng thạc sĩ đứng ở vị trớ thứ 2 song khụng chờnh lệch nhiều so với mong muốn đạt được bằng đại học (34,4%); cũn lại bằng tiến sĩ chiếm 17,7% và mong muốn cú bằng phổ thụng trung học chỉ chiếm cú 5,9%.
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Trung học phổ thụng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
Biểu đồ 3.2. Mong muốn trỡnh độ học vấn của cỏc gia đỡnh
Thực tế cho thấy dõn trớ của cỏc gia đỡnh hiện nay ở Hà Nội đó cú bước phỏt triển hơn so với giai đoạn trước đõy, tỷ lệ người dõn cú trỡnh độ đại học ngày càng tăng, khụng những thế mọi người cũn mong muốn cú trỡnh độ học vấn cao hơn để cú thể tỡm được việc làm cú thu nhập cao, phỏt triển kinh tế
gia đỡnh. Trong số cỏc khỏch thể nghiờn cứu của chỳng tụi, về trỡnh độ văn hoỏ cú 11,1% đạt trỡnh độ Trung học phổ thụng, 11,1% đạt trỡnh độ trung cấp, trỡnh độ cao đẳng chỉ chiếm 3,5% và cao nhất là trỡnh độ đại học 61,5%, cũn lại trỡnh độ trờn đại học chiếm 12,8%.
Theo số liệu thống kờ mới nhất về dõn số tớnh đến năm 2009, Việt Nam cú trờn 44 triệu lao động trờn tổng số 89 triệu dõn và là một nước cú nguồn lao động dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới.Về quy mụ dõn số, Việt Nam là nước đứng thứ 2 trong khu vực và đứng thứ 13 trờn thế giới. Trong số 89 triệu dõn thỡ chiếm tới 50% là số người nằm trong độ tuổi lao động và nhúm tuổi từ 15 tới 34 tuổi chiếm hơn 45% tổng số lực lượng lao động. Cũng theo số liệu này thỡ hàng năm cú khoảng từ 1,5 đến 1,7 triệu người gia nhập vào lực lượng lao động của xó hội. Nhỡn chung, nguồn cung lao động tại Việt Nam dồi dào nhưng phần lớn vẫn là lao động phổ thụng, chưa qua đào tạo, gần 77% người lao động trong độ tuổi lao động chưa được đào tạo nghề, hoặc được đào tạo thỡ cũn hạn chế về kỹ năng nghề nghiệp. Do đú, đũi hỏi cỏ nhõn cú bằng cấp và trỡnh độ học vấn phự hợp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang là một yờu cầu cấp bỏch. Bất kỡ lĩnh vực nghề nghiệp nào cũng đũi hỏi người lao động phải cú trỡnh độ học vấn nhất định, ngay cả đối với lao động phổ thụng thỡ nhà tuyển dụng cũng căn cứ theo trỡnh độ để xếp việc: người bỏn hàng phải biết tớnh toỏn, biết cỏch lấy lũng khỏch, người giữ trẻ cũng phải cú kiến thức nhất định trong lĩnh vực chăm súc trẻ, hiểu được tõm lớ của chỳng…
Hiện nay một số bộ, ngành của Nhà nước cũn xõy dựng cỏc tiờu chớ “cứng” đối với cỏn bộ, nhõn viờn của mỡnh là phải cú trỡnh độ học vấn tối thiểu từ thạc sĩ trở lờn như: giảng viờn cỏc trường đại học, nhõn viờn một số Bộ ngành của Trung ương (Bưu chớnh Viễn thụng, Tài chớnh...), cỏn bộ cụng tỏc tại cỏc Vụ, Cục... Bờn cạnh đú, việc mở rộng quan hệ, hợp tỏc với cỏc
nước trong khu vực và trờn thế giới cũng buộc mọi cỏ nhõn, tổ chức phải nỗ lực học tập nõng cao trỡnh độ để cú thể tham gia một cỏch cú hiệu quả vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Trao đổi với chỳng tụi, ụng T.V.Q., phường Thổ Quan cho biết: “Tụi đó cụng tỏc trong ngành Bưu chớnh viễn thụng được 20 năm rồi nhưng vẫn muốn đi học để cú thờm bằng hoặc chứng chỉ về chứng khoỏn vỡ núi thật, dành dụm được ớt vốn mua cổ phiếu nhưng ớt hiểu biết, chưa cú khả năng phõn tớch thị trường nờn khụng chủ động được, thấy người ta mua một loại cổ phiếu nào đú thỡ mỡnh cũng mua theo, nghe tivi núi chứng khoỏn đúng băng tụi cũng thấy lo, sợ nú mất giỏ thỡ chẳng cũn gỡ ”.
ễng N.X.T., một người dõn phường Hàng Trống khi được hỏi cũng cho biết: “Nhà mỡnh kinh tế cú cửa hàng bỏn hàng ăn, lượng khỏch hàng cũng tương đối đều nờn việc mua sắm chi tiờu khụng phải lo nghĩ nhiều. Hai vợ chồng đều lo bỏn hàng, chẳng ai đi làm ở cơ quan Nhà nước cả nhưng đấy cũng là do trước đõy khụng được học hành đến nơi đến chốn; hơn nữa nhà cú cửa hàng khụng phải đi thuờ, bõy giờ cú điều kiện mỡnh tập trung đầu tư cho hai thằng con trai với mong muốn chỳng nú cú bằng cấp, cú trỡnh độ để xin được việc làm tử tế, cú thu nhập cao hơn, khụng phải lao động chõn tay như vợ chồng mỡnh”.
Cú thể núi sự đỏnh giỏ cao vai trũ của học tập và con đường tiến thõn bằng học vấn chớnh là sản phẩm phản ỏnh sự phỏt triển của cỏc gia đỡnh trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Và cựng với truyền thống hiếu học của cả dõn tộc, nú trở thành một biểu hiện của sự khỏt khao tri thức, một trong những phẩm chất quý bỏu của gia đỡnh Việt Nam.
3.1.2. Mong muốn bự đắp những kiến thức bị thiếu hụt
Gia nhập vào nền kinh tế thế giới là gắn liền với sự hỡnh thành nền kinh tế tri thức; Việt Nam là nước đang phỏt triển nhưng cũng khụng thể bỏ qua xu thế này bởi chớnh chỳng ta chủ trương mở cửa, hội nhập quốc tế; chưa bao giờ
vai trũ của tri thức lại trở nờn quan trọng như hiện nay, nú đang trở thành động lực của sự tăng trưởng về kinh tế của toàn xó hội. Tuy nhiờn, trong thời đại cụng nghệ thụng tin, kiến thức của loài người khụng ngừng tăng lờn thậm chớ theo cấp số nhõn, cỏc thiết bị cụng nghệ được đổi mới nhanh chúng, mỗi cỏ nhõn dự đó được đào tạo ở trỡnh độ nào đi chăng nữa cũng phải học để cập nhật cỏi mới, trỏnh bị tụt hậu. Với mục đớch tỡm hiểu những kiến thức cũn thiếu hụt, cần bổ sung của cỏc thành viờn gia đỡnh, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi:
"Xin ông (bà, anh, chị) cho biết, hiện nay những kiến thức nào d-ới đây đ-ợc
bản thân ông (bà, anh, chị) đánh giá là còn thiếu hụt và cần đ-ợc bổ sung?",
kết quả thu được như sau:
Bảng 3.4. Cỏc kiến thức thiếu hụt, cần bổ sung của cỏc thành viờn gia đỡnh
Stt Cỏc kiến thức ĐTB Độ lệch
chuẩn
Xếp hạng
1 Thụng tin văn bản phỏp luật 1,9 0,6 1
2 Kiến thức về quản lý và kinh doanh 2,1 0,6 3
3 Ngoại ngữ (Anh, Phỏp...) 2,1 0,6 3
4 Kiến thức về kiến trỳc, xõy dựng 2,3 0,6 5
5 Kiến thức chuyờn mụn trong lĩnh vực nghề nghiệp mỡnh đang cụng tỏc
2,2 0,7 4
6 Kĩ năng giao tiếp 2,3 0,6 5
7 Cỏc chớnh sỏch, chủ trương của Đảng và Nhà nước 2,3 0,6 5 8 Kiến thức về y học, sức khoẻ 2,2 0,6 4 9 Kiến thức về những vấn đề xó hội 2,5 0,6 7 10 Kiến thức về tin học 2,4 0,6 6
11 Kiến thức về giỏo dục gia đỡnh 1,9 0,5 1
12 Cỏc tri thức cú liờn quan đến cụng việc thường nhật trong gia đỡnh
2,4 0,6 6
13 Kiến thức về tài chớnh, ngõn hàng 2,0 0,7 2
hụt: 2 điểm và khụng thiếu hụt: 3 điểm.
Kết quả thu được cho thấy, thụng tin về văn bản phỏp luật của Nhà nước và kiến thức về giỏo dục gia đỡnh xếp ở vị trớ thứ nhất; kiến thức tài chớnh, ngõn hàng đứng ở vị trớ thứ 2; xếp vị trớ thứ 3 là kiến thức quản lý kinh doanh và ngoại ngữ; vị trớ thứ 4 là kiến thức chuyờn mụn trong lĩnh vực cụng tỏc và kiến thức về y học, sức khoẻ; xếp vị trớ thứ 5 là cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, kiến thức về kiến trỳc, xõy dựng và kĩ năng giao tiếp; xếp vị trớ thứ 6 là kiến thức tin học và cỏc tri thức cú liờn quan đến cụng việc thường nhật trong gia đỡnh; ở vị trớ cuối cựng là kiến thức về cỏc vấn đề xó hội.
Hà Nội là thủ đụ, trung tõm chớnh trị, văn hoỏ, kinh tế của cả nước, cựng với thành phố Hồ Chớ Minh đõy là một trong những thành phố cú lực lượng lao động cú chuyờn mụn vào loại cao của cả nước; bờn cạnh đú theo đỏnh giỏ của cỏc cơ quan hữu quan, cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền phổ biến phỏp luật cũng được thực hiện, triển khai khỏ đồng bộ với nhiều hỡnh thức, qua nhiều kờnh khỏc nhau như: bỏo, đài, truyền hỡnh, hệ thống phỏt thanh tại cộng đồng... Vậy thỡ tại sao mong muốn được bổ sung kiến thức phỏp luật của cỏc gia đỡnh trong diện điều tra trờn địa bàn thành phố Hà Nội lại đứng ở vị trớ thứ nhất?
Theo chỳng tụi sự thiếu hụt kiến thức phỏp luật của cỏc gia đỡnh hiện nay xuất phỏt từ thực tế mọi cụng việc hàng ngày của họ (đất đai, hộ khẩu, cụng chứng giấy tờ...) đều liờn quan chặt chẽ đến cỏc qui định của phỏp luật nhưng những hiểu biết của người dõn về lĩnh vực này lại rất hạn chế nờn đũi hỏi phải được cung cấp đầy đủ thụng tin về cỏc qui định của phỏp luật, từ đú nõng cao hiểu biết và cú thỏi độ tụn trọng phỏp luật của người dõn là hết sức chớnh đỏng. Kết quả điều tra ở trờn phần nào chứng tỏ thụng tin về cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước đến với cỏc gia đỡnh chưa thật sự đỏp ứng được
nhu cầu của họ. Thời gian gần đõy, bỏo chớ đề cập nhiều đến tỡnh trạng giải phúng mặt bằng mở đường ở thành phố Hà Nội gặp phải nhiều khú khăn trong đú cú một nguyờn nhõn quan trọng là người dõn khụng nhất trớ với phương ỏn mà cỏc cơ quan chức năng đưa ra, thậm chớ cú người khi họp với đại diện của chớnh quyền địa phương và thành phố đó thẳng thắn núi rằng dõn bõy giờ khụng đúi ăn, đúi mặc mà là “đúi thụng tin”. Quyền được tiếp cận cỏc thụng tin, đặc biệt là thụng tin về phỏp luật là một quyền và nhu cầu rất cơ bản của người dõn. Vỡ thế muốn tăng cường cải cỏch hành chớnh, nõng cao trỏch nhiệm của chớnh quyền cơ sở trước người dõn thỡ chớnh quyền cỏc cấp cần phải cụng khai hoỏ cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước để từng gia đỡnh cú thể tiếp cận thụng tin, nhất là thụng tin về cỏc văn bản phỏp luật của.
Khi chỳng tụi tiến hành phỏng vấn gia đỡnh, với cõu hỏi: “Theo ụng, bà (anh chị; cụ chỳ; bạn), cỏc thành viờn trong gia đỡnh ta cần thiết phải bổ sung những kiến thức gỡ? Xin cho biết lớ do?” thỡ phần lớn cỏc thành viờn của những gia đỡnh được hỏi đều khẳng định kiến thức về phỏp luật, cỏc văn bản phỏp luật là cần thiết nhất, trong đú quan trọng hơn cả là kiến thức về Luật Khiếu nại, tố cỏo, Luật Giao thụng đường bộ, Luật Cư trỳ và những văn bản luật liờn quan đến lĩnh vực nhà ở, đất đai vỡ thành phố cũn tồn tại nhiều vấn đề chưa giải quyết được chủ yếu liờn quan đến những lĩnh vực trờn. Vỡ vậy, để xõy dựng Nhà nước phỏp quyền trong đú người dõn sống và làm việc theo phỏp luật cần chỳ ý đến việc thoả món mong muốn quan trọng này của cỏc gia đỡnh.
Bờn cạnh thụng tin về văn bản phỏp luật thỡ kiến thức giỏo dục gia đỡnh cũng được đỏnh giỏ khỏ cao (ở vị trớ thứ nhất). Giỏo dục là một chức năng cơ bản của gia đỡnh được thể hiện rừ trong cỏc văn bản phỏp luật cũng như trong thực tiễn đời sống xó hội. Khụng thể cú sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch một cỏch đầy đủ và toàn diện nếu khụng cú một mụi trường giỏo dục gia đỡnh thuận lợi. Cú thể coi gia đỡnh là thiết chế đầu tiờn gúp phần quan trọng vào sự
hỡnh thành nhõn cỏch của mỗi con người. Để làm được điều này đũi hỏi cỏc thành viờn gia đỡnh đặc biệt là cỏc bậc ụng bà, cha mẹ phải cú kiến thức về giỏo dục, về tõm lý lứa tuổi để cú cỏch tỏc động phự hợp đối với con chỏu mỡnh, nhất là trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập với thế giới, đang diễn ra sự giao thoa giữa văn hoỏ Việt Nam với văn hoỏ nước ngoài. Mong muốn được bổ sung cỏc kiến thức về giỏo dục gia đỡnh là một mong muốn chớnh đỏng, cần phải được xó hội quan tõm hơn nữa. Cú như thế mới tạo điều kiện cho cỏc gia đỡnh thực hiện tốt vai trũ, chức năng của mỡnh, đồng thời giỳp cỏc thế hệ gần gũi, hiểu biết và giỳp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
Đứng ở vị trớ thứ hai là kiến thức về tài chớnh, ngõn hàng và kiến thức giỏo dục gia đỡnh. Việc cỏc thành viờn gia đỡnh đỏnh giỏ cao vai trũ của kiến thức tài chớnh là một dấu hiệu khả quan vỡ nú chứng tỏ họ đó ý thức được vai trũ của nú đối với sự phỏt triển của xó hội cũng như chớnh bản thõn gia đỡnh mỡnh. Sự phỏt triển nhanh của nền kinh tế đũi hỏi con người tất yếu phải cú tri thức trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng để cú thể gia nhập vào dũng chảy chung của xó hội. Ngày càng cú nhiều cụng ty nước ngoài đến Việt Nam làm ăn trong đú tập trung chủ yếu ở cỏc đụ thị lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, cơ hội nghề nghiệp cũng mở rộng thờm song đi kốm với nú cũng là những đũi hỏi khắt khe về trỡnh độ của nguồn nhõn lực. Việc cỏc thành viờn của gia đỡnh mong muốn lĩnh hội cỏc tri thức về tài chớnh, ngõn hàng là tất yếu vỡ những kiến thức này sẽ giỳp người dõn trỏnh được cỏc sai sút khụng đỏng cú trong quỏ trỡnh làm ăn với đối tỏc đặc biệt là đối tỏc nước ngoài, đồng thời biết cỏch quản lý cú hiệu quả nguồn vốn của gia đỡnh mỡnh. Kết quả này cũng phự hợp khi nghiờn cứu của chỳng tụi cũng chỉ ra kiến thức về quản lý