Kết quả khảo sỏt phương thức thỏa món nhu cầu học tập của cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 84)

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.3. Kết quả khảo sỏt phương thức thỏa món nhu cầu học tập của cỏc

cỏc thành viờn và của cả gia đỡnh

Nhu cầu của con người được nảy sinh từ hoạt động và cũng chớnh nhu cầu lại được thoả món thụng qua hoạt động của con người, song cựng một nhu cầu lại cú những phương thức thoả món khỏc nhau. Việc cỏc gia đỡnh thoả món nhu cầu học tập của mỡnh ở đõu, bằng những hỡnh thức, phương tiện nào cú mối quan hệ chặt chẽ với tớnh tớch cực học tập của họ. Muốn tỏc động đến nhu cầu học tập của cỏc gia đỡnh trong giai đoạn hiện nay thỡ trước hết phải xem xột phương thức thoả món nhu cầu của họ mà yếu tố đầu tiờn là địa điểm học tập.

3.3.1. Địa điểm học tập

đớch tỡm hiểu nội dung phương thức thoả món nhu cầu học tập của gia đỡnh thể hiện qua việc lựa chọn địa điểm học tập thớch hợp.

Bảng 3.11. Địa điểm học tập được cỏc gia đỡnh lựa chọn

Stt Địa điểm học tập ĐTB Độ lệch

chuẩn

Xếp hạng

1 Tại cỏc trường lớp chớnh qui 1.4 0.5 1

2 Tại cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn 2.7 0.5 6

3 Tại cỏc trung tõm học tập cộng đồng 2.5 0.6 5

4 Tại cỏc trung tõm dạy nghề 2.5 0.6 5

5 Ngay tại cơ quan (đơn vị, cụng ty...) mỡnh 2.0 0.6 3

6 Tại gia đỡnh 2.1 0.6 4

7 Tại cỏc cơ sở đào tạo nước ngoài 1.6 0.7 2

8 Tại cỏc cõu lạc bộ 2.1 0.6 4

Nhỡn vào kết quả nghiờn cứu ở trờn cú thể thấy phần lớn cỏc thành viờn gia đỡnh đều lựa chọn địa điểm học tập tại cỏc trường lớp chớnh qui (lựa chọn này đứng ở vị trớ thứ nhất với ĐTB là 1,4). Cú thể núi khuynh hướng chung của cỏc gia đỡnh vẫn là lựa chọn loại hỡnh đào tạo tại cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập của Nhà nước vỡ trờn thực tế thỡ cỏc nhà trường thuộc hệ thống cụng lập hiện vẫn chứng minh được ưu thế của nú so với cỏc cơ sở đào tạo ngoài cụng lập khỏc. Hơn nữa, nú cũn liờn quan đến thúi quen học tập từ trước đến nay của người dõn vẫn là "sĩ tử, đốn sỏch, lều chừng" và quan niệm con đường dẫn đến sự thành đạt là tấm bằng đại học. Đõy là tõm lý phổ biến trong cộng đồng khụng phải chỉ ở thành phố mà cũn cả ở nụng thụn; và cũng chớnh vỡ thế cứ mỗi năm đến mựa thi tuyển sinh đại học là Hà Nội lại chật cứng cỏc thớ sinh cựng với cỏc bậc phụ huynh từ cỏc địa phương khỏc nhau tập trung về thủ đụ dự thi vào cỏc trường đại học, cao đẳng gúp phần tạo ra gỏnh nặng về an ninh trật tự cho thành phố. Điều này cũng được thể hiện rừ trong đề tài của chỳng

tụi khi nghiờn cứu chỉ ra việc lựa chọn địa điểm đào tạo là cỏc trường dạy nghề được gia đỡnh đỏnh giỏ khụng cao, chỉ xếp ở vị trớ thứ 5 và ở mức độ khụng lựa chọn hỡnh thức học tập này (ĐTB: 2,5).

Tuy nhiờn, với cõu hỏi mở trong bảng hỏi: "Theo đỏnh giỏ của ụng (bà, anh, chị) thỡ cỏc loại hỡnh đào tạo trong xó hội hiện nay đó đỏp ứng được nhu cầu học tập của cỏc gia đỡnh hay chưa? Và cần phải làm gỡ để mọi cỏ nhõn và gia đỡnh cú thể học tập và học tập suốt đời?" thỡ một số ý kiến mà chỳng tụi thu được vẫn thể hiện sự chưa hài lũng với hệ thống giỏo dục trong nước, cụ thể là:

- Cỏc loại hỡnh giỏo dục trong xó hội hiện nay chưa đỏp ứng được nhu cầu của cỏc gia đỡnh vỡ cơ sở vật chất của cỏc cơ sở giỏo dục cũn hạn chế;

- Mức học phớ ngày càng cao trong khi chất lượng đào tạo chưa theo kịp yờu cầu của xó hội;

- Nếu khụng lựa chọn học ở cỏc trường trong nước thỡ gia đỡnh cũng khụng cú điều kiện du học ở nước ngoài.

Và cú một số kiến nghị:

- Cỏc trường cần đổi mới nội dung và phương phỏp giảng dạy để giảm tải cho học sinh.

- Đào tạo ở bậc đại học cần thiết thực và gắn bú với những lĩnh vực của đời sống xó hội.

- Cụng tỏc sử dụng con người cần tớnh toỏn đến khả năng thực tế của cỏ nhõn, bố trớ con người đỳng với ngành nghề họ được đào tạo trong nhà trường. Cú như thế mới khụng lóng phớ nguồn nhõn lực của đất nước.

- Cần cú chớnh sỏch khuyến khớch mọi người tự học, tự nghiờn cứu và gắn việc học với thực hành, lý luận đi đụi với thực tiễn.

Lựa chọn đứng ở vị trớ thứ 2 là học tập tại cỏc cơ sở giỏo dục của nước ngoài (đi du học hoặc học tại cỏc trường quốc tế mở tại Việt Nam). Cú lẽ đõy là lựa chọn thể hiện sự thay đổi rừ nột nhất trong tõm lý của cỏc gia đỡnh trong

giai đoạn hiện nay. Cho con đi du học hoặc học tại cỏc trường của nước ngoài đặt trụ sở ở Việt Nam đang là nguyện vọng của nhiều gia đỡnh, đặc biệt là cỏc gia đỡnh sống ở những thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng... Bờn cạnh những gia đỡnh cú đủ điều kiện kinh tế thỡ một số gia đỡnh dự khụng mấy khỏ giả vẫn coi đú là định hướng được ưu tiờn lựa chọn và dự cú khú khăn đến mấy thỡ họ cũng cố gắng vay mượn hoặc dành dụm với mong muốn con chỏu mỡnh cú một tương lai tươi sỏng hơn bởi cú nhiều động lực thỳc đẩy phớa sau sự lựa chọn ấy. Trao đổi với chỳng tụi, bà N.M.Hảo, phường Đồng Nhõn cú 02 con gỏi đều đi du học ở Phỏp cho biết: "Du học là mong ước từ lõu của cỏc em. Bản thõn cụ chỳ cũng muốn cỏc em được đi ra nước ngoài học tập, để cú cơ hội tiếp cận những kiến thức tiờn tiến của họ và khi về nước cú thể tỡm kiếm việc làm cú thu nhập cao, làm giàu cho gia đỡnh và xó hội. Biết là du học tốn kộm nhưng vợ chồng cụ vẫn cố gắng lo cho cỏc con, chỉ mong sao chỳng khỏe mạnh và học tập tốt ở bờn ấy. Nếu em trai học tốt thỡ cụ chỳ cũng tiếp tục cho đi học ở bờn ấy cựng với cỏc chị nú".

Lựa chọn học tập tại cơ quan, đơn vị và tại gia đỡnh xếp ở vị trớ thứ 3, và thứ 4 (với ĐTB lần lượt là: 2,0 và 2,1: ở mức độ mong muốn). Thực tế cho thấy cỏc cơ quan hiện nay đó đầu tư cho nhõn viờn của mỡnh đi học cỏc khoỏ học ngắn hạn để giỳp họ cú điều kiện đúng gúp tốt hơn cho đơn vị mỡnh. Đõy là mối quan hệ hai chiều song học gỡ, học như thế nào, để làm gỡ lại là nhưng điều mà cỏc đơn vị sử dụng lao động cần tớnh toỏn hợp lý để trỏnh lóng phớ khụng cần thiết. Bờn cạnh địa điểm học là cơ quan thỡ gia đỡnh cũng là địa điểm được cỏc gia đỡnh lựa chọn để học tập nhưng cũng xếp ở vị trớ thứ 4. Nú chứng tỏ cỏc gia đỡnh vẫn chưa thực sự chỳ trọng đến việc tự đào tạo ở chớnh gia đỡnh mỡnh mà vẫn phụ thuộc nhiều vào giỏo dục nhà trường.

Một địa điểm học tập khỏc được chỳng tụi đề cập đến trong bảng hỏi là cỏc trung tõm học tập cộng đồng. Theo tổ chức UNESCO thỡ Trung tõm học

quản lý nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống và phỏt triển cộng đồng thụng qua việc tạo cơ hội học tập suốt đời cho người dõn. Cỏc trung tõm học tập cộng đồng ngày càng được nhiều nước ở Chõu Á chỳ ý xõy dựng, Việt Nam của cũng nằm trong xu thế đú. Trong Luật Giỏo dục của Việt Nam năm 2005, ở Điều 46 (mục 5- Giỏo dục thường xuyờn) cũng ghi rừ: “Trung tõm học tập cộng đồng là cơ sở giỏo dục thường xuyờn, được tổ chức tại xó, phường, thị trấn". Khỏi niệm TTHTCĐ đó được định danh và thể chế hoỏ bằng văn bản phỏp luật của Nhà nước.

Cũng theo tổ chức UNESCO thỡ TTHTCĐ cú một số đặc trưng riờng khỏc với nhà trường chớnh quy:

- Do cộng đồng thành lập chứ khụng do Chớnh phủ.

- Ban quản lý, đội ngũ giỏo viờn, hướng dẫn viờn là những người tự nguyện, khụng lương (cú thể hưởng phụ cấp).

- Mục đớch là phục vụ cộng đồng.

- Khụng chặt chẽ về thời gian (phục vụ suốt đời). - Phục vụ cho mọi người, mọi lứa tuổi.

- Khụng định hướng bằng cấp.

- Chương trỡnh và phương thức hoạt động linh hoạt, đỏp ứng kịp thời nhu cầu của cộng đồng.

- Đa mục tiờu học tập.

- Đa dạng về tổ chức, tuỳ thuộc về điều kiện kinh tế- xó hội của cộng đồng. Từ những đặc điểm nờu trờn cú thể khẳng định việc xõy dựng và phỏt triển cỏc TTHTCĐ ở Việt Nam hiện nay là cần thiết, đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, phỏt triển xó hội học tập ở Việt Nam. Bỏo cỏo tại Đại hội đại biểu thành phố lần thứ III nhiệm kỳ 2010- 2015 của Hội Khuyến học Hà Nội tổng kết trong nhiệm kỳ 2005-2010 vừa qua, Hội cựng Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội đó xõy dựng trung tõm học tập cộng đồng tại 100% xó,

phường, thị trấn, tuy nhiờn theo số liệu khảo sỏt của chỳng tụi thỡ số lượng gia đỡnh trong diện nghiờn cứu lựa chọn hỡnh thức học tập tại cỏc TTHTCĐ chiếm tỷ lệ khụng cao và xếp ở vị trớ thứ 5 (gần cuối bảng xếp hạng) với ĐTB là 2,6 (ở mức độ khụng mong muốn), thậm chớ khi chỳng tụi tiến hành phỏng vấn thỡ nhiều người dõn trả lời là họ chưa biết TTHTCĐ là gỡ và cũng ớt nghe nhắc đến nú, chỉ hiểu nụm na đú là một loại hỡnh giỏo dục khụng thường xuyờn được tổ chức trờn địa bàn xó, phường và thị trấn. Như vậy đó bộc lộ ra những hạn chế trong việc xõy dựng và phỏt triển mụ hỡnh TTHTCĐ ở Hà Nội, phải chăng việc đầu tư cho hỡnh thức học tập này đang được tiến hành một cỏch hỡnh thức để lấy thành tớch hơn là đi vào thực chất để cỏc trung tõm này hoạt động một cỏch thực sự cú hiệu quả và phỏt huy hết vai trũ quan trọng của nú trong thực tiễn đời sống xó hội. Để mụ hỡnh này tồn tại được chắc chắn cần phải cú sự tham gia của nhiều lực lượng trong xó hội, trong đú cú sự quan tõm của Nhà nước.

Về địa điểm học là cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn và cỏc trường nghề, cỏc gia đỡnh đỏnh giỏ ở mức độ khụng mong muốn và xếp ở vị trớ cuối. Thực trạng này ớt nhiều chứng tỏ cỏc trường nghề, trung tõm giỏo dục thường xuyờn hiện nay chưa phỏt huy hết vai trũ đào tạo của mỡnh trong xó hội. Mặc dự bỏo chớ đó khụng ớt lần đề cập đến tỡnh trạng “thừa thầy, thiếu thợ” nhưng tõm lý bằng cấp lại là một trở ngại khụng nhỏ đối với việc học nghề hiện nay. Ít cú gia đỡnh nào lại mong muốn con em mỡnh theo con đường học nghề, phần lớn cỏc gia đỡnh chỉ muốn con em mỡnh cú tấm bằng đại học trong tay. Việc học nghề hay học tại cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn vẫn bị coi là dành cho những đối tượng cú trỡnh độ kộm, khụng chịu học hoặc khụng cú điều kiện để đi học tại cỏc trường cụng lập theo hỡnh thức chớnh qui như quan niệm của nhiều gia đỡnh.

món nhu cầu học tập của cỏc gia đỡnh ở một nội dung khỏc nữa là hỡnh thức học tập.

3.3.2. Hỡnh thức học tập

Lựa chọn hỡnh thức học tập phự hợp cũng phần nào thể hiện mong muốn của cỏc gia đỡnh đối với việc học. Kết quả điều tra về hỡnh thức học tập được cỏc gia đỡnh mong muốn như sau:

Bảng 3.12. Hỡnh thức học tập mà cỏc gia đỡnh lựa chọn

Stt Hỡnh thức học tập ĐTB Xếp

hạng

1 Học tại cỏc trường lớp theo hỡnh thức tập trung 1.6 1

2 Học thụng qua cỏc khoỏ học ngắn hạn 2.1 6

3 Theo học tại trường lớp theo hỡnh thức đào tạo khụng tập trung

2.5 8

4 Du học nước ngoài 1.8 3

5 Học theo hỡnh thức đào tạo từ xa 2.5 8

6 Học thụng qua bạn bố, người thõn 2.0 5

7 Tự học qua thực tiễn cuộc sống 1.7 2

8 Tự học qua nghiờn cứu sỏch vở 1.9 4

9 Học qua cỏc phương tiện kỹ thuật (internet,...) 1.8 3

10 Học thụng qua tra cứu thụng tin tại cỏc thư viện 2.0 5

11 Thực hành, vận dụng kiến thức đó tiếp thu được vào cỏc cụng việc cụ thể của gia đỡnh

1.7 2

12 Dịch vụ giỏo dục dành cho gia đỡnh (dạy thờm, gia sư...)

2.4 7

13 Tham gia sinh hoạt tại cỏc cõu lạc bộ 2.0 5

Qua trả lời của cỏc khỏch thể nghiờn cứu cú thể thấy phần lớn cỏc hỡnh thức học tập được đưa ra đều nằm ở mức độ mong muốn (ĐTB từ 1,66- 2,32); được cỏc gia đỡnh lựa chọn nhiều nhất vẫn là học tại cỏc trường lớp theo hỡnh thức tập trung (ở vị trớ thứ nhất, ĐTB: 1,6, ở mức độ rất mong muốn); tiếp đến

gia đỡnh và tự học qua thực tiễn cuộc sống (ở vị trớ thứ hai). Nú cho thấy ớt nhiều thỡ cỏc gia đỡnh cũng chỳ trọng đến quỏ trỡnh vận dụng cỏc kiến thức đó học được vào cuộc sống hàng ngày và việc học từ thực tiễn đời sống xó hội được quan tõm hơn là học lý thuyết (tức là đó tớnh đến hiệu quả của học tập). Điều này cũng phự hợp với kết quả điều tra về hỡnh thức tự học qua nghiờn cứu sỏch vở được cỏc gia đỡnh lựa chọn xếp ở vị trớ thứ 4 (ĐTB là 1,9).

Ở vị trớ thứ 3 là hỡnh thức du học nước ngoài và học qua cỏc phương tiện kĩ thuật (internet, video...). Du học nước ngoài cú những thế mạnh riờng của nú và học qua phương tiện kĩ thuật cũng vậy. Theo chỳng tụi sự lựa chọn học tập qua phương tiện kĩ thuật phản ỏnh khỏ rừ tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập lờn tõm lý người dõn. Trong những năm gần đõy, sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ đó mang lại những lợi ớch to lớn cho con người mà một trong số cỏc thành tựu đú là internet và truyền thụng đa phương tiện. Nhờ cú những thành tựu này mà cỏc gia đỡnh được tiếp cận nhanh và nhiều hơn với nguồn tri thức khổng lồ của thế giới, việc học tập theo đú cũng trở nờn thuận lợi hơn. Bờn cạnh hỡnh thức học truyền thống là nhà trường đó xuất hiện những trang web ụn thi trực tuyến cho học sinh, cho phộp cỏc phụ huynh cú thể cập nhật để theo dừi việc học tập của con cỏi mỡnh. Chẳng hạn trang web: hocmai.vn đó thu hỳt gần 20 triệu lượt truy cập và hơn 250.000 học sinh đăng ký tham gia. Chỉ với một chiếc mỏy vi tớnh nối mạng tại nhà, cỏc thành viờn của gia đỡnh đó cú thể dễ dàng tra cứu, cập nhật cỏc kiến thức cần thiết cho mỡnh. Chớnh vỡ thế mạnh này mà hỡnh thức học tập qua phương tiện được cỏc gia đỡnh xếp ở vị trớ thứ 2.

Hỡnh thức học thụng qua cỏc khoỏ học ngắn hạn xếp ở vị trớ thứ 6 chứng tỏ nú chưa được cỏc thành viờn gia đỡnh thực sự chỳ ý. Cú lẽ do thực tế hiện nay nhiều lớp học mở ra với thời gian ngắn, lại chỳ ý nhiều đến thu nhập của ban tổ chức chứ chưa tập trung nõng cao hiệu quả giảng dạy nờn khụng được cỏc gia

đỡnh đỏnh giỏ cao. Bờn cạnh đú, cỏc dịch vụ giỏo dục gia đỡnh (dạy thờm, gia sư...) được đề cập trong bảng hỏi cũng chỉ xếp ở vị trớ thứ 7 với ĐTB là 2,4. Liệu cú phải cỏc gia đỡnh khụng cần cỏc dịch vụ giỏo dục hay khụng?

Qua trao đổi với một số gia đỡnh trong diện điều tra chỳng tụi được biết dịch vụ giỏo dục như dạy thờm, gia sư... trước đõy rất phỏt triển vỡ mọi người đều cần cú người vừa dạy kốm bổ sung kiến thức vừa quản lý hộ con cỏi. Cỏc dịch vụ lỳc đầu do sinh viờn hoặc giỏo viờn cú kinh nghiệm đảm nhiệm với uy tớn, chất lượng đảm bảo nhưng sau thỡ cỏc trung tõm gia sư mở ra tràn lan, chưa cú tổ chức nào đứng ra kiểm soỏt và chịu trỏch nhiệm về chất lượng khi cú vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)