Kiến nghị với UBND Thành phố Huế và Sở Văn hĩa, Thể thao và Du

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 82 - 83)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Cấu trúc luận văn

3.3. Kiến nghị để phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ du lịch Huế

3.3.2. Kiến nghị với UBND Thành phố Huế và Sở Văn hĩa, Thể thao và Du

lịch Thừa Thiên - Huế

Trên cơ sở chủ trương của Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, UBND Thành phố Huế và Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên - Huế cần:

Thứ nhất, để phát huy các giá trị văn hố ẩm thực Phật giáo của Thành phố gắn liền với sự phát triển du lịch bền vững và bảo tồn các giá trị văn hố của địa phương, UBND Thành phố cần thành lập các nhĩm nghiên cứu về ẩm thực của các địa phương trong tỉnh, cĩ chính sách khuyến khích các nhà hàng, khách sạn chế biến các mĩn ăn, thức uống là đặc sản ẩm thực Phật giáo của địa phương để phục vụ du khách trong nước và nước ngồi.

Thứ hai, Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên - Huế kết hợp với UBND Thành phố Huế tham mưu đề nghị Chính phủ ban hành nghị định quản lý các hoạt động dịch vụ du lịch, quản lý giá dịch vụ du lịch chống việc nâng giá và ép giá. Kiến nghị các cơ quan liên quan ban hành quy định quản lý mơi trường xã hội tại các khu vực, điểm du lịch để tạo mơi trường du lịch ổn định và an tồn bằng ác biện pháp: bảo vệ an ninh, bảo vệ an tồn cho khách, đảm bảo vệ sinh mơi trường, cảnh quan du lịch để khách du lịch đến với Huế ngày càng đơng hơn, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cĩ mơi trường kinh doanh thuận tiện hơn.

Thứ ba, UBND Thành phố cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng dịch vụ ăn uống trong du lịch bằng biện pháp ban hành tiêu chuẩn về chất lượng dịch vụ ăn uống trong du lịch. Đặc biệt cần phải quản lý chặt chẽ vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh ăn uống.

Thứ tư, cĩ chính sách hổ trợ việc vay vốn hoặc huy động vốn cho các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản phẩm mới, đầu tư nâng cao chất lượng

dịch vụ du lịch nhằm giữ chân khách hàng

Thứ năm, hổ trợ việc phát triển, đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ lao động cĩ tay nghề đáp ứng đủ yêu cầu chuyên mơn, nghiệp vụ đồng thời cĩ quy chế sử dụng và bố trí nhân lực hợp lý. Đặc biệt, hỗ trợ, khuyến khích các chuyên gia ẩm thực, các nghệ nhân trong lịch vực chế biến mĩn ăn truyền thống Huế, mĩn ăn chay. Liên kết chặt chẽ với Trường Cao Đẳng Nghề Du Lịch- Huế để mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho những lao động trong nghành du lịch để giữ gìn và phát huy những mĩn ăn truyền thống, mang đậm bản sắc Huế.

Thứ sáu, cần đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tần cơ sở như hệ thống đường giao thơng đến các điểm du lịch, hệ thống các cơ sở phụ trợ như: cơ sở y tế, hệ thống cung cấp điện nước... tạo điều kiện thoả mãn tối đa các nhu cầu cần thiết của du khách khi đến với Thành phố Huế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)