Phương thức phát triển ẩm thực phật giáo phục vụ du lịch tại Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 56 - 59)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ du lịch tại Huế

2.3.3. Phương thức phát triển ẩm thực phật giáo phục vụ du lịch tại Huế

Khơng chỉ dành riêng cho Phật tử, xu thế ăn chay khơng chỉ để thực hành hạnh từ bi với mong muốn tu tâm dưỡng tính để thực hiện “cứu khổ độ sinh”, mà cịn nhằm giảm bớt việc sát hại các sinh vật vơ tội, tránh làm đau những sinh vật hữu tình. Hiện nay, xu thế ăn chay đang thịnh hành nhiều nơi trên thế giới với nhiều mục đích khác nhau: ăn vì sức khoẻ, vì bảo vệ mơi sinh, mơi trường sống. Hơn thế nữa, du khách cịn cĩ cơ hội thưởng ngoạn những tinh tuý nghệ thuật ẩm thực già lam trong một khơng gian thiền viện ở trong chùa, các tịnh xá ở Huế. Đồng thời qua việc thưởng thức ẩm thực, du khách cịn cĩ thể thực hành thiện nguyện qua việc đĩng gĩp cơng đức giúp đỡ người nghèo, người cĩ hồn cảnh khĩ khăn thơng qua các trung tâm từ thiện Phật giáo. Hiện nay, mơ hình tổ chức hoạt động du lịch ẩm thực chay đang được Cơ nhi viện Đức Sơn (Thuỷ Bằng, Hương Thuỷ) tập trung phát triển. Từ chổ là một ngơi chùa khai sơn từ năm 1994, hiện nay ngơi chùa này nổi tiếng dưới cái tên Cơ nhi viện Đức Sơn vì các ni cơ ở đây đã nhận nuơi gần 200 trẻ mồ cơi, khơng nơi nương tựa. Ban đầu với mục đích tổ chức hoạt động nhà hàng chay để tăng thêm kinh phí cho hoạt động Cơ nhi viện. Sau một thời gian hoạt động nhà hàng chay của Cơ nhi viện Đức Sơn trở thành một điểm đến khơng thể bỏ qua của những du khách thiện nguyện. Quan điểm kết hợp kinh doanh du lịch để lấy kinh phí duy trì và phát triển Cơ nhi viện, cứu trợ nhân đạo đã trở thành mơ hình kinh tế Phật giáo tiêu biểu ở Huế hiện nay.

Tại các con phố lớn ở Huế như Đinh Tiên Hồng, Hàn Thuyên, Bến Nghé, Chu Văn An, Lê Qúy Đơn, Lê Lợi..., hàng chục quán chay thuộc các doanh nghiệp, nhà chùa hay hộ tư nhân mọc lên khắp nơi đã tạo thêm sự phong phú và đa dạng cho ẩm thực Huế. Từ những cái tên quen thuộc như Bồ Đề của Cơng ty CP Du lịch Hương Giang, Liên Hoa thuộc Tuệ Tĩnh đường Liên Hoa đến các quán chay của các hộ tư nhân như Tịnh Tâm, Thiền Tâm,

Thiên Phú, Bồ Đề Quán, Cát Tịnh..., cĩ thể nĩi, ẩm thực chay đã trở thành một trong những hương vị khơng thể thiếu trong đời sống của người dân Huế cũng như khách du lịch.

Nhắc đến ẩm thực chay ở Huế, khơng thể khơng nhắc đến quán cơm chay dưỡng sinh Liên Hoa thuộc Tuệ Tĩnh đường Liên Hoa, do nhà sư Tuệ Tâm xây dựng cách đây 4 năm tại số 3 Lê Qúy Đơn, TP Huế. Tọa lạc trong khuơn viên Tuệ Tĩnh đường Liên Hoa là những gian nhà được làm bằng tre và các nguyên vật liệu quen thuộc của người dân Huế. Từ lâu, nơi đây đã trở thành điểm đến của khơng chỉ những phật tử ăn trường chay mà cả những dân thường và khách du lịch. Với khoảng 150 mĩn ăn chay cĩ giá dao động từ 5.000 - 80.000đ/mĩn, trong đĩ cĩ những mĩn dành riêng cho khách du lịch nước ngồi như cà ri bánh mì cùng với các mĩn chay dân dã như phở khơ, cơm chiên, chè lục tàu xá, chè sen, gỏi thập cẩm nhân duyên, gỏi vấn vương thương nhớ..., cĩ thể thấy sự độc đáo, đa dạng của quán cơm chay này.

Cơ Trần Thị Hồng Mai, quản lý quán cơm chay Liên Hoa cho biết: “Ngay từ tên quán là cơm chay dưỡng sinh nên các mĩn ăn ở đây chế biến nhằm vào mục đích đầu tiên đĩ là chữa bệnh. Vì vậy, đa số các mĩn ăn đều được chế biến từ các thực phẩm rau củ quả sạch và cĩ nguồn gốc rõ ràng, khơng pha chế các phụ gia độc hại và hạn chế tối đa việc sử dụng bột ngọt. Vì thế nên từ khi khai trương đến nay, quán luơn thu hút khá đơng khách, đặc biệt là các ngày 30, 1 và 14, 15 âm lịch hằng tháng, quán phục vụ từ 300-400 lượt khách/ngày.”

Như vậy với vị thế là một quán cơm chay nằm trong khuơn viên của một trong nhữn g ngơi chùa danh tiếng ở Huế, quán Liên Hoa khơng chỉ mang đến cho thực khách những mĩn ăn chay, mà đĩ là sự hịa hợp giữa Đạo và Đời.

Huế vốn được mệnh danh là kinh đơ của Phật giáo với hàng trăm ngơi chùa lớn nhỏ. Vào dịp lễ hội, trên mọi con đường luơn tấp nập người đi chùa

trong những chiếc áo lam gởi gắm niềm tin vào cõi tâm linh của đạo Phật. Đây cũng là lúc các quán chay di động được mở ra dọc hai bên đường phục vụ thực khách. Phố ẩm thực chay do Ni bộ Thừa Thiên - Huế chủ trì đảm trách sẽ giới thiệu văn hĩa ẩm thực chay Huế với nhiều gian hàng và ý tưởng giới thiệu độc đáo lần đầu tiên xuất hiện tại Huế. Theo đĩ, cĩ 20 mĩn chay do các nữ tu của 7 ngơi chùa sư nữ ở Huế chế biến. Đĩ là những mĩn chay bổ dưỡng xuất phát từ cung đình Huế như cơm sen, chè sen, gỏi sen, đến những mĩn chay dân dã, mít trộn, vả trộn, kẹp bánh tráng. Nĩi cách khác, đĩ là những mĩn chay từ lâu đã làm nên danh tiếng và hương vị riêng cuả ẩm thực chay xứ Huế.

Đã cĩ “thực” tất nhiên khơng thể thiếu “ẩm”, đây là hai phạm trù luơn đi đơi với nhau khơng thể tách rời. Thậm chí khoa học cũng đã chứng minh cơ thể con người bình thường cĩ thể nhịn ăn trong 3-5 ngày vẫn sống được, nhưng khơng thể chịu khát quá 2 ngày. Vậy nên thức uống là vấn đề hằng ngày và cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc sống thanh tu của chư tăng cả đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần. Các ngơi chùa Huế xưa phần lớn đều được dựng trên triền đồi, vùng bán sơn địa cĩ phong thuỷ hữu tình, nằm cách xa các khu dân cư nhằm cĩ được khơng gian yên tĩnh thuận lợi cho đời sống tu hành của chư tăng. Đây cũng là nơi cĩ thảm thực vật hết sức phong phú và đa dạng, cung cấp nhiều loại cây, lá được dùng làm thức uống hàng ngày cho các tăng ni đang thanh tu tại đây. Đơn giản nhất thì cĩ nguồn nước uống được lấy ở các con suối, con sơng gần chùa hay từ nguồn nước giếng đào được trong khuơn viên chùa, sử dụng sau khi đun sơi, để nguội. Cầu kỳ hơn, nhằm cĩ được những giây phút thưởng thức, thư giản cùng bát nước uống và nhất là để giữ gìn sức khoẻ, các vị tăng ni đã biết sử dụng những loại thực vật cĩ sẵn trong chùa, hoặc những loại cây dại mọc ở vùng bán sơn địa xung quanh chùa để làm thức uống. Cĩ thể kể đến một số loại thức uống thơng dụng như: nước chè, nước trà, nước lá, nước đậu ván, nước

từ vỏ cây khế,... hay các loại thức uống cao cấp hay sử dụng hơn là nước chanh, nước cam, nước lê chưng đường phèn trong các trường hợp các vị sư tăng ngã bệnh hoặc lạc giọng khi tham thiền trì tụng. Trong số các loại thức uống thì trà và nước chè tươi được sử dụng phổ biến nhất, cịn các loại thức uống khác thì tuỷ thuộc vào hệ thực vật mọc xung quanh chùa mà được linh hoạt sử dụng làm thức uống hàng ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)