1 .Tính cấp thiết của đề tài
6. Cấu trúc luận văn
2.4. Đánh giá về phát triển ẩm thực phật giáo phục vụ du lịch tại Huế
2.4.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân
Ẩm thực Huế từ lâu đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam và đang được quãng bá đến với các bạn ở trong khu vực và trên thế giới. Ngày nay khi xã hội càng văn minh thì nhu cầu ăn uống của con người đang đi đến chiều hướng là được ăn ngon, ăn đúng, ăn sạch. Con người hiện đại ngày càng cĩ xu hướng giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng bằng việc tìm đến thiên nhiên, bằng việc đi du lịch tìm về mơi trường sinh thái thiên nhiên,thưởng thức những mĩn ăn ít chất béo,nhất là các mĩn ăn được chế biến từ thực vật. Chính nhu cầu trên nên ẩm thực Phật giáo đã đáp ứng được mục tiêu đề ra đĩ là mang lại sức khỏe cho cơ thể về cả tinh thần và thể xác con người.
Cơ hội càng mở rộng đối với ẩm thực Phật giáo khi mà Huế, hiện nay đang là điểm đến lý tưởng của các mơ hình du lịch mới như: du lịch tâm linh, du lịch hành hương, du lịch thiện nguyện, du lịch cầu an… Những người tham gia bao gồm nhiều thành phần khác nhau, trong đĩ phần lớn là những đạo hữu, những tín đồ Phật giáo, vừa kết hợp du lịch vừa thực hiện hành động mang tính chất tơn giáo. Những du khách này khi đi du lịch, khơng chỉ cĩ nhu cầu về thể xác, về tinh thần ở hiện tại mà cịn cĩ những niềm tin tơn giáo, sự hướng thiện và thể hiện long từ bi theo lời Phật dạy để tạo ra những nhân duyên tốt cho mai sau. Điều này được giải thích rõ hơn trong tâm lý du lịch,
theo quy luật của xã hội, khi nhu cầu đời sống vật chất của con người càng ngày càng thỏa mãn thì tất yếu đời sống vật chất của con người cũng cĩ nhu cầu hồn thiện, tìm đến hạnh phúc thật sự bằng sự an lạc, sự cân bằng giữa đời sống vật chất và tinh thần.
Sự kết hợp của những hình thức du lịch trên với việc thưỡng thức những tinh túy của nghệ thuật ẩm thực già lam trong khơng gian thanh tịnh của nhà chùa, các tịnh xá khơng những mở ra cho du lịch Huế hướng đi mới trong việc phát triển ẩm thực Phật giáo.Đây cũng là cơ hội phục hồi lại những giá trị văn hĩa đang dần bị phai nhạt và kênh quãng bá những giá trị văn hĩa này đến với du khách trong và ngồi nước.
Từ các giá trị tiềm ẩn của chùa chiền Huế trong việc phát triển du lịch, các cơng ty lữ hành Huế đã tập trung phát triển mảng du lịch tâm linh dựa trên dựa trên việc khai thác những giá trị đặc sắc tại chùa chiền Huế, thực hiện nhiều chương trình tham gia khám phá, tìm hiểu nét văn hố Phật giáo cho du khách trong nước và nước ngồi. Một chương trình hồn chỉnh thường bao gồm: vãn cảnh, thưởng thức những mĩn ăn chay được làm từ chính nguồn rau củ quả trong vườn, sau đĩ bữa ăn sẽ cĩ những mĩn tráng miệng như bánh, chè do chính các ni cơ hay các thầy tự tay nấu, sau đĩ cùng ngồi đàm đạo, uống trà và toạ thiền trong khu vực chùa. Đặc biệt các chương trình Du lịch Thiện nguyện khơng chỉ thu hút khách du lịch hành hương trong nước mà cịn lơi cuốn được sự quan tâm của nhiều tổ chức và du khách quốc tế. Tuy nhiên, do các chùa Huế khơng bán vé tham quan nên rất khĩ cĩ một con số thống kê chính xác và đầy đủ về số lượng du khách đi vãn cảnh tự do đi hành hương hay đi theo các chương trình do các cơng ty du lịch tổ chức.
Sở Văn hĩa- Thể Thao và Du lịch Huế, các doanh nghiệp trên địa bàn, các cá nhân và tập thể thường xuyên được đào tạo nhằm nâng cao kỹ năng chế biến các mĩn ăn, kỹ năng trình bày, kiến thức về việc sử dụng các nguyên
liệu trong sản phẩm ẩm thực Phật giáo nhằm đưa đến cho du khách những sản phẩm tinh tế nhất.
Ẩm thực chay trên thế giới hiện nay được đánh giá là một xu thế ăn uống hợp với thời đại mới, là loại thức ăn cĩ khả năng chữa bệnh, mang lại sức khỏe cho cơ thể lẫn tinh thần của con người. Trong Từ điển cây thuốc của bác sĩ Đỗ Tất Lợi cĩ tên tất cả các loại rau củ quả được dùng để chế biến mĩn ăn chay vùng Huế mà hầu hết đều cĩ thể chữa bệnh. Ngay cả trong những nguyên liệu để chế biến các mĩn chè- những mĩn tưởng chừng như chỉ để ăn cho vui miệng - cũng cĩ khả năng chữa trị và phịng ngừa một số loại bệnh tật nhất định.
Xu hướng hiện nay của thực khách trong và ngồi nước là trở về với thức ăn thực vật như lá, rau, quả, củ. Đây cũng chính là một trong những điểm mạnh tạo nên cơ hội phát triển ẩm thực Phật giáo trở thành một sản phẩm của du lịch.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Trong những năm gần đây, xã hội Việt Nam đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Đĩ là cuộc cách mạng sâu sắc, làm thay đổi nền tảng kinh tế, chế độ xã hội cho đến ý thức, tư tưởng, nếp sống của con người,sự phát triển một cách nhanh chĩng của xã hội làm khơng ít những chuẩn mực giá trị truyền thống văn hĩa bị mai một dần, bởi thế dù muốn hay khơng, truyền thống ăn uống của Việt Nam cũng đã và đang đứng trước sự cách tân, đổi mới để đáp ứng nhu cầu của con người thời đại mới.
Huế là một trong những điểm nhấn chính của du lịch Việt Nam, nhưng so với tổng số khách khi đến Việt Nam thì khách du lịch đến Huế chỉ chiếm khoảng 25%. Chứng tỏ sức hấp dẫn của du lịch Huế chưa được quãng bá, xúc tiến phù hợp, số lượng điểm đến nhiều nhưng chất lượng điểm đến chưa được quãng bá, đầu tư cao, sản phẩm du lịch dịch vụ cịn thấp. Một kết quả khảo sát của Thành phố Huế cho thấy khách nội địa quay trở lại Huế chiếm 39% trong khi khách quốc tế chiếm 10%. Tuy nhiên các loại hình du lịch chủ yếu cho
khách vẫn chỉ là tham quan danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử. Chùa chỉ là điểm đến phụ nhằm lắp đầy thời gian du lịch của khách. Mặc dù Huế là kinh đơ Phật giáo xưa mang một bề dày về lịch sử văn hố Phật giáo với những giá trị đặc sắc ít nơi đâu cĩ được nhưng những chương trình du lịch Phật giáo vẫn cịn hạn chế, chất lượng điểm đến Phật giáo cịn chưa được đầu tư nhiều nên chưa khai thác được hết giá trị vốn cĩ mà van hố Phật giáo mnag lại. Du lịch Huế cịn chưa khai thác hết được các giá trị về điêu khắc, mới chỉ trình bày một cách thụ đơng cho du khách. Chùa Huế là nơi thờ tự thiêng liêng luơn rộng mở với tất cả mọi người, thế nhưng chỉ dừng lại ở việc du lịch thưởng ngoạn cảnh quan, kiến trúc theo kiểu “ăn sẵn” gây lãng phí mà vẫn chưa khai thác được những ẩn chứa đàng sau mái ngĩi thâm u, tường rêu cổ kính của những ngơi chùa ấy là cả một kho tàng văn hố, lịch sử, tơn giáo đặc sắc của đất và người xứ Huế. Hệ thống chùa ở Huế là nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc mà lâu nay chưa được quan tâm đầu tư khai thác đúng mức.
Một điều đáng buồn là những giá trị của mảng điêu khắc dần dần bị mai một, khi các bia đá, chuơng đồng, trống và tượng đều bị viết vẻ chằng chịt bởi du khách khiến cho hướng dẫn viên du lịch giải thích hết sức khĩ nhọc về “ý nghĩa” những dịng chữ này cho du khách nước ngồi. Một hướng dẫn du lịch bảo: “ Phải cố gắng giải thích sao cho khéo để giữ thể diện quốc gia”.
Ẩm thực Phật giáo Huế cũng khơng tránh khỏi ngoại lệ đĩ. Minh chứng rõ nét nhất là những sinh hoạt mang tính văn hĩa ẩm thực ở chốn cửa thiền cũng như trong dân gian xứ Huế đã phần nào khơng cịn như xưa. Cuộc sống hiện đại với nhịp điệu của cuộc sống ngày càng biến đổi một cách mạnh mẽ, đa chiều tác động đến nhà chùa, khiến cho chốn cửa thiền vốn là nơi thanh tịnh cũng bị ảnh hưởng một phần nào. Điều này được thể hiện ngay từ cách ăn uống, cách bày biện các mĩn ăn thường nhật chốn thiền mơn ngày xưa, ngày nay dường như rất hiếm khi xuất hiện trong thực đơn nhà chùa.
Gắn liền với sự thay đổi cơ cấu bữa ăn hàng ngày, những mĩn ăn chay hiện nay thường sử dụng nhiều loại gia vị cĩ sẵn trên thị trường, hương vị các mĩn ăn vì thế phụ thuộc vào những loại nguyên liệu đĩ, điều này cũng chính là một trong những nguyên nhân làm mất dần tính đa dạng và sang tạo, mất đi vị vốn cĩ của gia vị tự chế. Mĩn ăn chay trước đây vốn dĩ khơng sử dụng mì chính hay những loại gia vị làm sẵn, để cho thức ăn đậm đà, người đầu bếp sử dụng vị ngọt từ những loại rau, quả, để làm nên hương vị của mĩn ăn.
Ngày nay, khi ăn chay trở thành một xu hướng phổ biến, đã cĩ khơng ít người xem ăn chay như một trào lưu thời thượng, một “mốt” mới để chứng tỏ mình, đặc biệt là giới trẻ, tuy vậy do khơng ý thức được những thơng điệp văn hố tâm linh ẩn chứa trong ẩm thực chay. Nhiều người đến với ẩm thực chay một thái độ hết sức suồng sã, khiến cho loại hình ẩm thực này vốn mang những nét văn hĩa đặc thù về tâm linh trở nên tầm thường trong quan niệm của thực khách, với kiểu ăn chay nhưng phục sức hở hang, nĩi những câu chuyện dung tục, cùng nhiều hành động khiếm nhã.
Nguồn nhân lực để phục vụ cho sản phẩm này cịn rất ít, kỹ năng vẫn cịn nhiều điều cần phải quan tâm. Mĩn ăn tiêu biểu chưa thật sự được coi trọng, đây cũng là yếu tố cần phải khai thác và sử dụng trong việc thu hút khách hàng. Kế hoạch nghiên cứu thị trường, ngắn hạn,dài hạn chưa được quan tâm một cách đầy đủ.
Xây dựng cơ chế cho việc xúc tiến quảng bá sản phẩm của du lịch chưa được đồng bộ, hệ thống truyền thơng của nghành du lịch Huế cịn nghèo nàn.
Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm. Cũng như nhiều tỉnh thành hay nhiều quốc gia trên thế giới, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm ở Huế vẫn cịn nhiều bất cập. Những yếu tố này cũng gây rất nhiều khĩ khăn cho việc thu hút khách du lịch.
Mặc dù đã qua nhiều năm phát triển và trưởng thành trong nghành du lịch nhưng cĩ một số mặt về cơng tác cịn thiếu nhiều kinh nghiệm và kiến
thức, bộc lộ nhiều hạn chế trong tính chuyên nghiệp, ý tưởng và hoạt động nghiên cứu thị trường.
Tiểu kết chƣơng 2
Văn hĩa ẩm thực chay ở Huế được biểu hiện thơng qua quan niệm về ẩm thực, qua những quy định về cách ăn uống ở chốn cửa thiền, trong dân gian, qua cách sắp xếp, bày biện mĩn chay, qua nghệ thuật chế biến… đã gĩp phần hình thành nên những nét đặc thù trong đời sống văn hĩa cũng như đời sống xã hội của người dân xứ Huế, mà hàm chứa trong đĩ là những giá trị lịch sử, văn hĩa vùng miền, giá trị nghệ thuật… của xứ sở và con người vùng đất này.
Du khách đến đây thường rất kính phục khả năng chế biến mĩn chay của người Huế. Mĩn chay khơng chỉ thể hiện cái lạ, cái ngon ở mĩn ăn mà cịn thơng qua đĩ thể hiện khả năng sáng tạo, quan niệm sống hài hịa của người Huế. Nguyên liệu vẫn là của thực phẩm chay, nhưng thực khách được nếm các mĩn ăn với hình thức hấp dẫn như trong đời sống dân dã như mì xào thập cẩm, hồnh thánh, thịt heo quay kho, gà xé phay, bít tết, nem nướng, chả lụa hoặc tơm kho tàu, cháo gà... Đây thực sự là những mĩn ăn luơn mang lại sự ngạc nhiên và niềm thích thú của thực khách trước tài sáng tạo của đầu bếp Huế.
Như vậy đến Huế, nếu khơng cĩ dịp thưởng thức bữa cơm chùa mộc mạc, thực khách cĩ thể cảm nhận hương vị mĩn chay tại các hàng quán xuất hiện rất nhiều trên các đường phố, điều đặc biệt là đa phần những cửa hiệu cơm chay ở Huế đều do người Huế mở và chính người phụ nữ Huế tận tâm nấu mĩn ăn. Ngồi ra, nếu ai đã từng thưởng thức một bữa cơm chay Huế chắc chắn sẽ khơng bao giờ quên được hương vị tinh khiết tuyệt vời của những mĩn ăn Huế, chính vì thế, du khách khơng chỉ đang thưởng thức cơm chay mà chính là đang được thưởng thức cả tâm hồn và tấm tình của con người xứ Huế.
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 3.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển du lịch Huế
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch Huế
Ngày 19 tháng 7 năm 2013, Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ra quyết định phê duyệt tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2013-2030, với những quan điểm:
Phát triển du lịch Thừa Thiên - Huế nhanh,bền vững, đảm bảo chất lượng và khả năng cạnh tranh, gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hĩa, đặc biệt là giá trị các quần thể di tích Cố Đơ Huế và Nhã nhạc cung đình Huế, giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường, tạo bước đột phá với những mơ hình phát triển mới, mang tính khác biệt với một tầm nhìn tổng hịa trong mối liên kết vùng, quốc gia và quốc tế.
Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đảm bảo tính bền vững, gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái, tơn tạo tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn; gĩp phần giữ gìn và phát huy giá trị văn hố truyền thống; đảm bảo về an ninh, chính trị và an tồn xã hội.
Phát triển du lịch dựa trên sự phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các thành phần kinh tế và cộng đồng dân cư, tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi để đầu tư cĩ hiệu quả cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch.
Cĩ tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, hấp dẫn với quần thể di tích cố đơ và nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hĩa của nhân loại, Thừa Thiên-Huế đã xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn và tập trung đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Nằm trên trục giao thơng đường bộ và đường sắt xuyên Việt, cĩ đường thơng sang Lào và đơng bắc Thái Lan cùng sân bay quốc tế Phú Bài, cảng biển
Chân Mây, lại cận kề những trung tâm du lịch lớn ở hai đầu nam và bắc Trung Bộ, cĩ thể nĩi, Thừa Thiên-Huế cĩ điều kiện khá thuận lợi để phát triển du lịch. Trong tương lai, đây sẽ là một trong những điểm thu hút và trung chuyển du khách của miền trung và cả nước, trung tâm của vùng du lịch quan trọng này là thành phố Huế, một trong năm thành phố du lịch lớn của quốc gia.
Là kinh đơ Việt Nam dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn, các giá trị di sản văn hĩa nơi đây vừa hội tụ những đặc trưng và tinh hoa của văn hĩa dân tộc, vừa thể hiện nét riêng hấp dẫn của một vùng văn hĩa. Cùng với quần thể di tích cố đơ là di sản văn hĩa thế giới, Huế cũng là nơi duy nhất ở nước ta cịn lưu giữ được loại hình âm nhạc truyền thống nhã nhạc cung đình Huế, một kiệt tác di sản văn hĩa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại vừa được UNESCO cơng nhận. Gần đây nhất, Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đã đề nghị tỉnh Thừa Thiên - Huế lập hồ sơ đệ trình sơng Hương và cảnh quan đơi bờ sơng là Di sản văn hĩa thế giới. Cĩ độ dài 80 km, dịng sơng trong