Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa Phật giáo tại Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 72 - 74)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Cấu trúc luận văn

3.2. Các giải pháp cơ bản tăng cường phát triển ẩm thực Huế phục vụ phát

3.2.1. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa Phật giáo tại Huế

Cùng với sự hội nhập của đất nước, văn hĩa Huế đang đứng trước những thách thức to lớn, nhiều giá trị văn hĩa truyền thống của Huế xưa hiện nay đang dần dần mai một, thay vào đĩ là sự xâm nhập của văn hĩa và lối sống hiện đại. Đây là một bài tốn khĩ đặt ra cho ngành Du lịch, song từng bước phải thực hiện được để ngành càng phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp những vẫn bền vững, vẫn giữ được nét truyền thống mà Đảng và Chính phủ đã vạch lối chỉ đường.

cần phải biết bảo tồn và phát huy được hết giá trị văn hố vật thể và phi vật thể của các di tích lịch sử, văn hố trên địa bàn tại địa phương. Cần rà sốt và phân cấp các loại di tích lịch sử, văn hố, xác định thứ tự ưu tiên đối với các lễ hội truyền thống và lịch sử cách mạng gắn với di tích đĩ. Phục dựng lại các cơng trình kiến trúc bị xuống cấp hoặc đã mất do chiến tranh. Đối với các giá trị văn hố phi vật thể cần nghiên cứu ghi chép, mơ tả, phục dựng các lễ nghi, các trị chơi, trị dân gian trong các lễ hội truyền thống. Cần phải nghiên cứu giải pháp quản lý, phân cấp các lễ hội nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hố truyền thống. Ngồi ra các nhà quản lý cần thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về kết quả quy hoạch, nghiên cứu phục dựng, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hố, cách thức và phương pháp tổ chức, khơng gian lễ hội, an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm nhằm khai thác hiệu quả tuyến điểm du lịch văn hố Phật giáo.

Ẩm thực luơn gắn liền với bản sắc, sắc thái riêng của mỗi dân tộc, vì thế trong xu thế hiện đại hĩa, tồn cầu hĩa hiện nay, ẩm thực dân tộc trở thành một bộ phận khơng thể tách rời của du lịch, nĩi cách khác du lịch ẩm thực chính là yếu tố lơi cuốn con người tìm đến miền đất lạ để khám phá những mĩn ăn riêng, độc đáo của các dân tộc. „‟Do vậy trong thời đại tồn cầu hĩa hiện nay, khơng phải ẩm thực dân tộc, quốc gia sẽ mất đi những bản sắc mà là cơ hội để con người ý thức hơn bản sắc của mình thể hiên qua ẩm thực‟‟[28, tr.406]

Ẩm thực Phật giáo ở Huế cho đến thời điểm này vẫn chưa được nghành du lịch chú trọng, việc nâng tầm vị thế cho nét văn hĩa ẩm thực này trong các hoạt động du lịch ở Huế sẽ là cơ hội lớn cho nét văn hĩa ẩm thực Phật giáo ở Huế. Đối với ngành Du lịch, đĩ là sự mở ra một hướng đi mới, một

chữa bệnh kết hợp du lịch ẩm thực dưỡng sinh…là một trào lưu mới đang được khách du lịch cả trong và ngồi nước rất ưa chuộng.

Thiết nghĩ, để bảo tồn và phát huy giá trị của ẩm thực Phật giáo, cần cĩ sự chung tay của nhiều người, khơng chỉ riêng các chị, các mẹ hay các dì vải, các vị ni, vị sư mà cần phải cĩ sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các cơ quan văn hĩa để định một hướng đi lâu dài cho ẩm thực chay của Huế. Những việc làm đầu tiên là khuyến khích người dân trồng một số cây như bùi, sakê, dầu lai…một cách rộng rãi ở các khu vực gị đồi, ở các nhà chùa, vườn nhà. Các loại cây này vốn dĩ là loại cây cho bống mát, giữ đất lại vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các mĩn ăn chay cổ truyền. Hơn nữa, với những tính sẳn cĩ đây là những loại cây cĩ chứa năng phịng, chữa bệnh rất tốt, là vị thuốc của vườn nhà.

Khi chọn ẩm thực Phật giáo để phát triển du lịch, nét văn hĩa này sẽ cĩ cơ hội giữ gìn và phát huy được những giá trị văn háo vốn cĩ của nĩ thơng qua việc phục hồi những mĩn ăn từ lâu khơng cịn xuất hiện trong thực đơn của nhà chùa, ở các gia đình Phật tử. Qua các cách thực hành chánh niệm trong việc ăn uống, qua cách chế biến trang trí bày biện thức ăn sao cho hợp lý, phù hợp với chổ ngồi theo vị thế của thực khách. Với hệ thống chù chiền, vị trí các ngơi chùa thường tọa lạc trên những cùng đất cĩ phong cảnh hữu tình, thiên nhiên thơ mộng, khơng khí thống đãng, thì việc kết hợp gữa vãn cảnh chùa và ăn cơm chay tại chùa là một mơ hình cần nghiên cứu và mở rộng qua đĩ phát huy những giá trị văn hĩa ẩm thực chốn của thiền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)