Khai thác giá trị ẩm thực Phật giáo trong các Lể hội của Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 76 - 77)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Cấu trúc luận văn

3.2. Các giải pháp cơ bản tăng cường phát triển ẩm thực Huế phục vụ phát

3.2.3. Khai thác giá trị ẩm thực Phật giáo trong các Lể hội của Huế

Phật Đản là ngày kỷ niệm Đức Phật sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm. Đây là ngày lễ trọng đại được tổ chức hằng năm bởi cả hai truyền thống Nam tơng và Bắc tơng. Ngày nay người ta thường biết đến Phật Đản qua tên gọi Vesak. Ngày 15 tháng 12 năm 1999, theo đề nghị của 34 quốc gia, để tơn vinh giá trị đạo đức, văn hĩa, tư tưởng hịa bình, đồn kết hữu nghị của Đức Phật, Đại Hội đồng Liên Hiệp quốc tại phiên hợp thứ 54, mục 174 của chương trình nghị sự đã chính thức cơng nhận Đại lễ Vesak là một lễ hội văn hĩa, tơn giáo quốc tế của Liên Hiệp Quốc. Những hoạt động kỷ niệm sẽ được diễn ra hàng năm tại trụ sở và các trung tâm của Liên Hợp quốc trên thế giới từ năm 2000 trở đi. Cho đến năm 2013, Đại lễ Vesak Liên Hiệp quốc đã được tổ chức 10 lần, trong đĩ, Thái Lan đã đăng cai tới 9 lần, Việt Nam là quốc gia duy nhất ngồi Thái Lan đã được trao quyền đăng cai vào năm 2008. Và sự kiện trọng đại này đã được tổ chức qui mơ tại thủ đơ Hà Nội và nhiều tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt với vị trí trung tâm Phật giáo miền Trung, các giá trị văn hĩa Phật giáo Huế đã được tái hiện huy hồng trong suốt thời gian từ ngày 12 đến ngày 19/05 với nhiều chương trình, lễ hội đặc sắc tại thành phố Huế. Điều đáng chú ý là Đại lễ Phật đản Phật lịch Liên Hiệp Quốc tại Huế lần này diễn ra ngay trước thềm Festival Huế 2008, nên càng thu hút sự quan tâm của bạn bè, du khách gần xa [34]. Đại

lễ Vesak 2008 tại Huế được tổ chức tại 8 huyện và thành phố Huế, với 19 lễ đài chính cúng dường Đại lễ Phật đản. Trong đĩ, thành phố Huế là tâm điểm của tuần lễ Phật đản, cĩ 3 lễ đài cúng dường Đại lễ là chùa Từ Đàm, chùa Diệu Đế, và lễ đài quần chúng tại Thương Bạc bên bờ sơng Hương. Tại đây diễn ra các hoạt động nghi lễ chính của lễ hội, đồng thời làm nơi tổ chức thuyết giảng và biểu diễn văn nghệ nghệ thuật Phật giáo trong suốt thời gian lễ hội từ 8/4 đến 15/4 âm lịch, nhằm thể hiện ý nghĩa một Đại lễ lớn của Phật giáo [35].

Về ẩm thực chay, lần đầu tiên trong khuơn khổ tuần lễ Phật đản, một Hội chợ ẩm thực chay được tổ chức, nhằm giới thiệu ẩm thực chay của Huế tại Trung tâm dịch vụ du lịch Festival. Qua đĩ, tâm điểm của hội chợ ẩm thực nhằm quảng bá giá trị văn hĩa, giá trị thẩm mỹ của ẩm thực chay đất cố đơ. Phố ẩm thực chay do Ni bộ Thừa Thiên - Huế chủ trì đảm trách giới thiệu văn hĩa ẩm thực chay Huế tại Thương Bạc, với nhiều gian hàng và ý tưởng giới thiệu độc đáo lần đầu tiên xuất hiện tại Huế với các mĩn chay khác nhau hội đủ màu sắc, hương vị chua cay, mặn ngọt và nhiều mĩn bánh như bánh bèo, bánh hỏi, bánh ướt… Đến với hội chợ ẩm thực chay ở Huế trong dịp Lễ hội Phật Đản, các đầu bếp phục vụ cho tất cả mọi người những mĩn chay truyền thống xứ Huế, để thực khách được thưởng thức những mĩn ăn chay vừa hấp dẫn mà giá cả vừa phải [7; 45].

Festival được tổ chức 2 năm một lần đã trở thành thương hiệu riêng của thành phố Huế, đến đây du khách sẽ được thưởng thức ẩm thực của xứ Huế. Các đơn vị kinh doanh hãy nghiên cứu và hình thành các chương trình “ Ẩm thực Phật giáo” để thu hút khách du lịch đến khi đến với Festival Huế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)