Phát triển ẩm thực phật giáo để phục vụ phát triển du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 25)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Cấu trúc luận văn

1.3. Phát triển ẩm thực phật giáo để phục vụ phát triển du lịch

1.3.1. Vai trị của ẩm thực phật giáo đối với phát triển du lịch

Ẩm thực, trong đĩ cĩ ẩm thực chay là một trong những nguồn tài nguyên du lịch nhân văn đầy tiềm năng để gĩp phần phát triển du lịch, hiện nay nhu cầu đi du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đối với con người, đi du lịch cũng đồng nghĩa với việc phải bỏ ra một khoản chi phí khơng nhỏ cho lưu trú, ăn uống, dịch vụ… tại nơi mình đến. Khi khách du lịch đến với nước ta cũng như các quốc gia khác trên thế giới, họ khơng thể khơng một lần thưởng thức những mĩn ăn đặc trưng, bởi lẽ, ẩm thực đĩng vai trị quan trọng trong việc đem lại cảm giác sảng khối, mới lạ cho con người.

Hịa nhịp với sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam, trong những năm qua lượng khách nước ngồi vào Việt Nam du lịch và sinh sống ngày càng gia tăng. Đây là một lượng khách hàng tiềm năng rất lớn để nước ta phát huy hết khả năng khai thác du lịch của mình. Như vậy, du lịch Việt Nam đã và đang cĩ những bước chuyển mình mang tính đột phá dựa vào các tài nguyên du lịch sẵn cĩ, mà trong đĩ văn hĩa ẩm thực nĩi chung và ẩm thực chay nĩi riêng đã trở thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể rất cĩ sức hút đối với khách du lịch.

Đã cĩ rất nhiều du khách nước ngồi đến nước ta sau khi thưởng thức các mĩn ăn ngon đều tấm tắc khen ngợi và cịn thưởng thức nhiều lần mỗi khi cĩ cơ hội trong chuyến du hành của họ chứ khơng phải là “ăn cho biết”.

Như vậy văn hĩa ẩm thực đã ngẫu nhiên giới thiệu với bạn bè quốc tế phần nào bản sắc văn hĩa của Việt Nam cho dù là một đất nước nhỏ bé, nhưng bề dày lịch sử văn hĩa Việt Nam lại là “kho báu vơ tận” để các nhà nghiên cứu và những du khách ham hiểu biết muốn thử sức mình và thỏa mãn trí tị mị của họ.

Văn hĩa ẩm thực nĩi chung và ẩm thực chay nĩi riêng khơng chỉ mang những nét đặc trưng của bản sắc văn hĩa Việt Nam mà cịn là một trong những hoạt động du lịch mang lại phần lợi nhuận khơng nhỏ cho ngành Du lịch Việt Nam.

Nằm trong gia tài văn hĩa ẩm thực của dân tộc, văn hĩa ẩm thực chay cũng đã đĩng gĩp một phần quan trọng trong việc thu hút khách du lịch quốc tế và đây cũng được coi là nguồn tư liệu đáng quý để tiếp cận với bản sắc văn hĩa của Việt Nam.

Khơng chỉ cĩ vậy, tham gia vào các tour du lịch ẩm thực cịn giúp du khách nhanh chĩng phục hồi sức khỏe sau một cuộc hành trình dài, và trong cuộc sống hối hả đầy căng thẳng như hiện nay, một khơng gian của sự thanh thản và trong lành thật sự cần thiết, Ẩm thực chay kết hợp với các loại hình du lịch đang là một sự chọn lựa của nhiều du khách muốn tìm về sự thanh tịnh của đạo pháp và sự thanh khiết của tâm hồn.

1.3.2. Nội dung của việc phát triển ẩm thực phật giáo để phát triển du lịch

Các quốc gia phương Tây vốn cĩ nguồn gốc du mục vì vậy thành phần chính trong bữa ăn của họ chủ yếu là bơ, sữa và các thức ăn cĩ nguồn gốc từ thịt, chất đạm nhiều, hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng cũng mang lại cho

người sử dụng khơng ít những vấn đề về sức khoẻ như các bệnh béo phì, các bệnh về tim mạch, về đường tiêu hố.

Ẩm thực chay trên thế giới hiện nay được đánh giá là một xu thế ăn uống hợp thời đại, là loại thức ăn cĩ khả năng chữa bệnh, mang lại sức khoẻ cho cơ thể lẫn tinh thần của con người. Xã hội ngày càng phát triển, nhịp độ làm việc của con người ngày càng tăng, con người ngày càng cĩ nguy cơ mắc nhiều chứng bệnh khác về thần kinh do căng thẳng vì làm việc quá mệt mỏi và xuất phát sự đáp ứng khơng đầy đủ một số chất làm yếu đi sức đề kháng của con người đối với những loại bệnh tật nĩi trên. Con người hiện đại ngày càng cĩ xu hướng giải toả sự mệt mỏi, căng thẳng bằng việc tìm về với thiên nhiên, là những nơi mơi cịn khá trong lành, thưởng thức những mĩn ăn ít chất béo, nhất là những mĩn ăn được chế biến từ thực vật, nhằm đáp ứng nhu cầu về mặt tinh thần và thể xác con người.

Từ những nhận định như trên về các mĩn ăn và thơng qua những nghiên cứu y học về tác dụng chữa bệnh của các loại thực vật cĩ trong thức ăn chay, bắt đầu từ những năm 50 của thế kỷ XX, trên thế giới bắt đầu hình thành trào lưu ăn chay nhằm bảo vệ sức khoẻ của con người.

Giáo sư Atukorale thuộc Viện đại học Colombus đã dựa trên mục đích ăn uống mà phân chia những nhĩm thực vật làm thức ăn thành ba nhĩm như sau:

-Nhĩm ăn kiêng (diet): Nhĩm này ăn các loại thực vật với mục đích giảm béo -Nhĩm thực dưỡng (vegetarians): Nhĩm này ăn chay nhằm mục đích dưỡng sinh và bảo vệ mơi trường.

-Nhĩm ăn chay: Nhĩm này ăn chay vì mục đích tơn giáo, trong đĩ cĩ tín đồ Phật giáo và một số đạo khác.

Tuy nhiên giữa các nhĩm đều cĩ điểm chung đĩ là đều lấy sự bình quân âm dương làm gốc rễ với một với một hệ thống triết lý âm dương đầy tính khoa

học, minh triết nhằm mục đích giúp cho cơ thể con người khoẻ mạnh, tránh khỏi những bệnh tật gây nên từ việc ăn thịt và giúp con người cĩ được sự anh tịnh trong tâm hồn, vì lẽ đĩ ơng khuyên con người nên tìm đến với việc ăn chay như một phương pháp tối ưu để giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ bản thân.

Theo tác phẩm Food For Thought của tác giả Avadhutika Anandamitra Acarya, những nhà hiền triết vĩ đại cổ xua đã khuyên con nguời nên an chay và đã chia thức an thành ba loại, tuong ứng với ba dịng lực của vũ trụ luơn luơn hoạt đọng đồng thời lên vạn vạt (kể cả thực phẩm), để đạt tên cho các nhĩm bị từng lực chế ngự từ đĩ khuyên con nguời nên sử dụng từng loại thực phẩm hoạc kết hợp với nhau để tạo nên hiẹu quả tốt nhất cho co thể:

1) Loại thực phẩm hàng đầu là thực phẩm tri giác (Lực tri giác): Giúp co thể khỏe mạnh, tinh thần sáng suốt, minh mẫn, bình ổn và tang khả nang sáng tạo. Bao gồm: hoa quả; phần lớn các loại rau củ, ngũ cốc (lúa gạo, nếp, lúa mì, kê, các loại đạu); các loại cây thảo, các loại rau thom (rau mùi, lá húng...); những loại gia vị nhẹ (bọt gừng, bọt nghẹ, quế, hạt tiêu;; các loại hạt cĩ vỏ cứng (hạt dẻ, hạt điều, hạnh nhân...);; sữa và các loại sản phẩm từ sữa, đuờng, mạt.

2) Loại thực phẩm đứng hàng thứ hai là thực phẩm lực đọng: Đây là những loại thực phẩm cĩ lợi cho thân thể nhung khơng cĩ lợi cho tâm trí, khi lực này chiếm uu thế, co thể con nguời trở nên bị kích đọng, thao thức. Nhĩm thực phẩm đọng thuờng đuợc sử dụng ở những vùng cĩ khí hạu lạnh để điều chỉnh nhiẹt luợng trong co thể: nuớc uống cĩ cabonat, ruợu đuợc chung cất, lên men từ hoa quả, nuớc trà, nuớc chè, cà phê, chocolate, ca cao, các loại gia vị mạnh nhu ớt, gừng, sả...

3) Loại thực phẩm đứng hàng thứ ba là thực phẩm tĩnh: Loại thực phẩm này cĩ thể gây ảnh huởng tốt hoạc khơng tốt cho co thể - tùy vào hàm luợng sử dụng và co địa của mỗi nguời, loại này khơng cĩ lợi cho tâm trí, gây cảm

giác lờ đờ, làm đình trẹ sự sáng tạo, giảm đi tu duy phát triển chiều sâu, những loại thức an tĩnh bao gồm: hành, giá, thịt các loại, mọt số loại cá biển, ruợu đuợc chế biến khơng phải từ thành phần hoa quả, thuốc lá và thuốc phiẹn, thức an tĩnh đuợc khuyên nên tránh sử dụng thuờng xuyên trừ phi đuợc chỉ định để điều trị với hàm luợng thích hợp.

Theo như các cách phân chia trên, hệ thức ăn để phục vụ đời sống văn hố ẩm thực Phật giáo nĩi chung và ở Huế nĩi riêng thuộc loại thực phẩm hàng đầu, thuộc về hệ thực phẩm tri giác, rất tốt đối với tinh thần con người, là loại thức ăn mang lại trí lực, sức khoẻ cho đời sống con người.

Cơ hội càng mở rộng hơn đối với ẩm thực Phật giáo khi mà Huế đang là điểm đến lý tưởng của khách du lịch bởi các mơ hình du lịch mới như: du lịch tâm linh, du lịch hành hương, du lịch thiện nguyện, du lịch cầu an… du khách vừa kết hợp du lịch vừa thực hiện những hoạt động mang tính chất tơn giáo.

1.3.3. Phương thức phát triển ẩm thực phật giáo để phục vụ phát triển du lịch

Ngày nay ăn chay đang trở thành một trào lưu trên thế giới nhất là trong giới trí thức và các chuyên gia, nhà hàng quán ăn chay đang ngày càng phát triển và thu hút một lượng đơng đảo khách, người ăn chay thấy rằng ngồi việc cung cấp năng lượng các mĩn chay đã làm cho con người vui hơn, khoẻ hơn, tinh thần lạc quan hơn. Trước đây nhiều người nghĩ rằng khi dung các sản phẩm về thực vật sẽ thiếu chất, khơng đủ chất để làm việc và sinh hoạt tuy nhiên nhờ sự phát triển khơng ngừng của con người và máy mĩc, những chuyên gia ẩm thực đã nghiên cứu và tạo ra các giá trị dinh dưỡng rất cao trong các mĩn ăn chay để chứng minh đều ngược lại, đĩ chính là ăn chay rất cĩ lợi cho sức khoẻ của con người.

Ở các nuớc phát triển an chay đang là trào luu, giới cơng nghẹ sản xuất thực phẩm cũng phải nghiên cứu để cĩ những sản phẩm phù hợp theo thị hiếu của nguời an chay. Chẳng hạn, hiẹn nay trong cửa hàng Mc Donald‟s đã cĩ

mĩn chay Mc vegetarian, cơng ty Nestle thì cho ra đời sản phẩm patê Raviolis chay, các siêu thị cĩ bán nhiều thức an chay làm sẵn, ở các thành phố lớn cũng cĩ nhiều nhà hàng chay sang trọng.

Trong xã họi phuong Tây hiẹn nay, rau quả đuợc xem là mọt biểu tuợng của sự tuoi mát, tinh sạch, đuợc xem nhu là thứ “thuốc giải” cho chế đọ dinh duỡng quá du chất đạm, quá ngọt và quá béo. Rau quả tự nĩ đã là biểu tuợng của vẻ đẹp thiên nhiên, từ lâu nĩ cũng là nguồn cảm xúc, sáng tạo trong họi họa... Rau quả cịn dùng làm chất liẹu nghẹ thuạt nhu trong các cuọc triển lãm các sản phẩm nghẹ thuạt chỉ làm bằng các loại rau củ... Ngay cả các hãng mỹ phẩm cũng đang quảng bá rầm rọ những loại nuớc hoa, mỹ phẩm chiết xuất từ hoa quả thiên nhiên nhu cam, chanh, lê, táo, dua chuọt, bạc hà, long tu...

Nĩi chung, an chay hiẹn nay khơng chỉ phát triển ở phuong Đơng mà cịn thịnh hành ở các nuớc phuong Tây, khơng phân biẹt giai cấp, giới tính, nghề nghiẹp, tơn giáo, tín nguỡng...

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khai thác phát triển ẩm thực phật giáo để phát triển du lịch

1.4.1. Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm: đất, nước, khí hậu, sinh vật.

Đất là yếu tố quan trọng quyết định sự hình thành các phương thức sản xuất, tập quán sinh hoạt và văn hố ẩm thực, cĩ một số dạng địa hình, đất đai cơ bản sau:

-Đồi núi: Thuận lợi cho việc phát triển rừng, phát triển chăn nuơi, săn bắn và trồng trọt các loại cây lương thực: lê, mận, mít, táo…

-Đặc biệt đất rừng cung cấp nguồn gia vị phong phú với chất lượng cao. -Đồng bằng được chia thành 2 loại chính:

+ Đồng bằng trũng, ngập nước: phát triển các loại cây như lúa nước, rau + Đồng bằng khơ: phát triển các loại cây lương thực, rau củ quả chịu

được hạn.

Nước: Các khu vực gần biển gần sơng thực nguồn thực phẩm và gia vị cũng phong phú, phong cách ăn cũng cĩ nét đặc trưng riêng, người ta khai thác các nguồn lợi do ao hồ mang lại như trồng trọt và đánh bắt thực phẩm để cung cấp cho các nhà hang, khách sạn hay những doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

Khí hậu và hệ sinh vật: Vị trí của một quốc gia hay vùng dân cư trên địa cầu, quyết định đến kiểu khí hậu nĩng, lạnh, khơ, ẩm của quốc gia nào đĩ. Đối với nguồn thực phẩm khí hậu và mơi trường quyết định trực tiếp đến hệ động thực phẩm sẵn cĩ trong tự nhiên và cả việc con người cĩ thể nuơi trồng được nguồn nguyên liệu tại chổ phục vụ cho việc chế biến các mĩn ăn, thức uống.

Đối với việc ăn uống của con người, mơi trường sống và khí hậu quyết định đến các tập quán sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và khẩu vị ăn uống của con người.

1.4.2. Điều kiện văn hố và xã hội

Phong tục tập quán, lối sống, cách sinh hoạt ăn uống của cộng đồng người cĩ tác động rất lớn đến văn hố ẩm thực từng vùng miền, với những thĩi quen sử dụng nguyên liệu, dụng cụ ăn cũng tạo nên những nét văn hố ẩm thực khác nhau. Bên cạnh đĩ, lối tư duy cũng cĩ quyết định đến cách nghiên cứu sử dụng các loại sản phẩm của các nghành nghề khác nhau vào ẩm thực: sử dụng nguyên liệu, thực phẩm chế biến, sử dụng các cơng cụ vào việc chế biến, phục vụ vào trong việc tổ chức bữa ăn.

Lịch sử gắn liền với truyền thống ẩm thực. Một dân tộc cĩ bề dày lịch sử thì mĩn ăn càng mang đậm tính cổ truyền, độc đáo truyền thống riêng đặc trưng của dân tộc, dân tộc nào mạnh trong lịch sử kinh tế phát triển thì hình thành nền ẩm thực cao cấp, mĩn ăn phong phú, chế biến cầu kỳ, cách phục vụ đa dạng và luơn tìm đến sự hồn thiện cao. Chính sách cai trị của Nhà nước trong lịch sử càng bảo thủ thì tập quán và khẩu vị ăn ít bị lai tạp.

Nghề nghiệp chi phối trực tiếp đến lối sống, suy nghĩ, hành động và khẩu phần ăn uống, từ đĩ hình thành thĩi quen ăn uống của mỗi người, điển

hình là các đối tượng lao động sau: -Người lao động nặng

-Người lao động nhẹ, làm việc trí ĩc -Những doanh nhân

Mỗi đối tượng lao động cĩ cách chọn mĩn ăn riêng, khẩu vị riêng, địi hỏi chất lượng mĩn ăn cũng khác nhau.

1.4.3. Điều kiện kinh tế và điều kiện khác

- Điều kiện kinh tế: Kinh tế là cơ sở trực tiếp quyết định việc ăn uống cũng như sự phát triển của ẩm thực, ở những quốc gia, vùng dân cư cĩ nền kinh tế phát triển các mĩn ăn phong phú đa dạng, được chế biến ngon và hồn thiện cầu kỳ hơn, địi hỏi việc ăn uống phải cĩ tính khoa học, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Những người cĩ thu nhập cao luơn địi hỏi mĩn ăn ngon, đa dạng phong phú, được chế biến và phục vụ cầu kỳ, cẩn thận đạt trình độ cao về kỹ thuật và thẩm mĩ, yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh và chế độ dinh dưỡng cao. Với họ, ăn uống khơng chỉ là no mà cịn phải ngon, tạo hứng thú trong quá trình cảm quan từng mĩn ăn để cĩ thể cảm nhận được cái mới trong từng sản phẩm. Ngược lại, những quốc gia hay vùng dân cư cĩ nền kinh tế kém phát triển thì việc ăn uống chỉ là để đáp ứng nhu cầu ăn no, các mĩn ăn chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu tại chỗ nên khẩu vị ăn uống của họ cũng đơn giản, các mĩn ăn ít phong phú, khẩu vị của họ bị bĩ hẹp khơng cởi mở, họ luơn e ngại trước những khẩu vị hay mĩn ăn mới lạ, thậm chí nhiều người cĩ thể khơng chấp nhận những mĩn ăn lạ với truyền thống của họ.

- Những điều kiện khác: Ngồi các điều kiện trên, nhu cầu khách du lịch, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và các chính sách của Đảng và quy định của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ẩm thực phật giáo nhằm phục vụ du lịch tại thành phố huế (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)