II. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
10. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, góp phần phát triển văn hóa-xã hội, giải quyết vấn đề xã hội bức xúc:
1.3.4 Đối với môi trường
Phát triển du lịch phụ thuộc rất nhiều vào kho tài sản tự nhiên và nhân tạo của từng quốc gia. Mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội chính là những thông số đầu vào cho phát triể du lịch. Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khơi phục và tối ưu hố mơi trường thiên nhiên xung quanh, bởi vì mơi trường này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và các hoạt động khác của con người. Mặt khác, việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào những vùng đất nhất định lại đòi hỏi tối ưu hố q trình sử dụng tự nhiên với mục đích du lịch. Đến lượt mình, q trình này kích thích việc tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên, đảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lí. Du lịch – bảo vệ môi trường là những hoạt động gần gũi và liên quan với nhau.
Hoạt động du lịch tác động lên môi trường tự nhiên ở các mặt sau:
Tác động đến mơi trường nước, góp phần đảm bảo chất lượng nước
trong và ngồi khu vực, giảm sức ép ơ nhiễm nguồn nước. Du lịch phát triển kéo theo các dự án về cấp thoát nước trong từng khu du lịch như xây nhà may nước sạch, đặt hệ thống chảy riêng nước thải rất có ý nghĩa làm sạch mơi trường nước giúp dân địa phương có nước sạch để sinh hoạt. Đặc biệt trong mỗi khu du lịch đều tổ chức hệ thống ao hồ có sự liên hệ với nhau nên có tác dụng đến việc khắc phục nạn úng thuỷ trong khu vực. Tuy vậy, trong quá trình phát triển du lịch xấu cúng co một số tác động xấu tới môi trường nước như làm ơ nhiễm nước mặt từ
q trình xây dựng các khu du lịch; ảnh hưởng tới diện tích lưu vực của nguồn nước, ô nhiễm từ các chất thải sinh hoạt của nhân viên và khách du lịch; ảnh hưởng tới lượng nước ngầm; ô nhiễm nước biển từ các hoạt động du lịch biển. ...
Tác động tới mơi trường khơng khí, góp phần ổn định điều kiện vi khí
hậu trong vùng, đáp ứng ngày càng nâng cao của du khách nên trong các khuông viên các khu, điểm du lịch đã bố trí các vườn hoa, cơng viên, rừng cảnh quan, hồ nước ... có tác dụng tích cực vào việc điều hồ khơng khí, góp phần cải thiện khí hậu, và làm giảm bớt ơ nhiễm khơng khí tại khu vực. Tuy vậy, việc phát triển du lịch cũng gây nên một sơ tác động xấu cho mơi trường khơng khí như việc ơ nhiễm khơng khí từ các phương tiện giao thơng; gia tăng tiêng ồn, ơ nhiễm khơng khí từ khách du lịch; ơ nhiễm khơng khí từ chất thải sinh hoạt của hoạt động du lịch.
Tác động tới mơi trường đất, góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất thơng
qua việc xây dựng khách sạn, các khu vui choi giải trí .... Như vậy những diện tích đất được bỏ hoang nâng cao giá trị của mình và quan trọng la mơi trường đất được cải tạo. Tuy nhiên hoạt động du lịch ảnh hưởng tới môi trường đất thể hiện ở các mặt sau: ảnh hưởng tới cơ cấu sử dụng đất; thay đổi câu trúc địa chất của khu vực; ô nhiễm đất từ các hoạt động du lịch.
Tác động tới môi trường sinh vật, thông qua việc quy hoạch các khu bảo
tồn, vườn quốc gia góp phần hạn chế việc khai thác động thực vật qu hiếm bưa bãi. Bên cạnh đó trong khng viên các khu du lịch có bố trí các vườn cây, khu ni chim thú làm tăng tính đa dạng sinh học của vùng. Tuy nhiên, do vấn đề nhu cầu thực phẩm cung cấp cho hoạt động du lịch ngày càng tăng dẫn đến việc khai thác qua mức động vật quí hiếm gây tổ hại đến đa dạng sinh học. Các yếu tố ô nhiễm từ du lịch như rác thải, nước thải, khí gây mùi đều có thể ảnh hưởng tới hệ sinh vật và gây hiện tượng thiếu oxy.
Phát triển du lịch ln có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực xã hội và mơi trường, hay nói đúng hơn là giữa chúng lng có mối quan hệ hai chiều. Phát hiện được quy luật về sự tác động giữa chúng là cách giúp chúng ta phát huy tính tích cực và hạn chế tiêu cực gây nên trong quá trình phát triển. Đó cũng chính là cách giúp cho khơng chỉ du lịch mà kinh tế, xã hội, mơi trường ln có tính bền vững.