Sự khác biệt giữa các cấp quản lý doanh nghiệp trong việc sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của việc dụng vốn xã hội trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay (Trang 82 - 84)

PHẦN 2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN

2.2. Mục tiêu, xu hƣớng sử dụng vốn xã hội của các thành viên chủ chốt

2.2.2. Sự khác biệt giữa các cấp quản lý doanh nghiệp trong việc sử dụng

xã hội

Việc sử dụng vốn xã hội có vai trị quan trọng trong q trình phát triển doanh nghiệp tuy nhiên mỗi người ở mỗi vị trí, vai trị khác nhau có cách thức sử dụng vốn xã hội khác nhau. Trong các doanh nghiệp đề tài luận văn khảo sát chỉ có 17.2% người được hỏi trả lời doanh nghiệp có bộ phận/người phụ trách phát triển các mối quan hệ xã hội.

Trong các DNN&V bộ phận tham gia vào việc phát triển các mối quan hệ xã hội nhiều nhất là các cấp lãnh đạo từ trưởng phòng trở lên

chiếm 52.2%; tiếp đến là thành viên Ban giám đốc: 45%; thứ ba là chính bản thân ơng/bà - người tham gia trả lời phỏng vấn (GĐ, PGĐ, trưởng

phịng, phó trưởng phịng, trưởng nhóm, trưởng tổ): 44.4%, tiếp đến là các

bộ phận chuyên trách về phát triển quan hệ xã hội: 20%; cuối cùng là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp 13.3%. Như vậy, việc phát triển các

mối quan hệ xã hội chủ yếu là các cấp lãnh đạo từ trưởng phòng trở lên

chiếm và thành viên Ban giám đốc. Điều này có điểm hạn chế là chưa tận

dụng được hết mối quan hệ của các thành viên trong công ty với mơi trường bên ngồi, chưa phát huy được sự sáng tạo của mỗi thành viên trong doanh nghiệp.

44.4 20 17.2 52.2 13.3 0 10 20 30 40 50 60 Bản thân ông bà Các bộ phận chuyên trách về phát triển QHXH Thành viên Ban giám đốc/Hội đồng quản trị Các cấp lãnh đạo từ trưởng phòng trở lên Tất cả thành viên trong doanh nghiệp

Biểu 2.7: Bộ phận tham gia phát triển các quan hệ xã hội của doanh nghiệp (đơn vị: %)

Khi xét tương quan giữa chức vụ của lãnh đạo doanh nghiệp với bộ phận tham gia phát triển các quan hệ xã hội trong doanh nghiệp, thấy có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm (Cụ thể xin xem bảng 2.11).

Bảng 2.11: Tương quan chức vụ của lãnh đạo doanh nghiệp với bộ phận tham gia phát triển các quan hệ xã hội của doanh nghiệp (đơn vị: người; %)

Tiêu chí CHỨC VỤ Giám đốc/phó giám đốc Trưởng phịng/ Phó trưởng phịng Tổ trưởng/ Trưởng bộ phận Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1. Bản thân ông/bà 36 42.9 27 37.0 17 73.9 2. Các bộ phận chuyên trách về phát triển xã hội 16 19.0 11 15.1 9 39.1 3. Thành viên ban giám

đốc/Hội đồng quản trị 35 42.2 33 45.2 13 59.1

4. Các cấp lãnh đạo từ

trưởng phòng trở lên 37 44.0 42 57.5 15 65.2

5. Tất cả các thành viên

Những số liệu ở Bảng 2.11 cho thấy, ở những chức vụ khác nhau thì sự tham gia vào việc phát triển các mối quan hệ xã hội của doanh nghiệp là khác nhau. Nhóm tham gia phát triển các mối quan hệ xã hội của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là các cấp lãnh đạo từ trưởng phòng trở lên

tiếp đó đến nhóm là thành viên ban giám đốc/Hội đồng quản trị rồi đến

chính bản thân ơng/bà. Những người ở các chức vụ khác nhau thì sự tham gia phát triển các mối quan hệ xã hội khác nhau ví dụ như trong tương quan bản thân ông/bà với việc tham gia phát triển các mối quan hệ xã hội trong doanh nghiệp thì những người có chức vụ là trưởng tổ/trưởng bộ phận

tham gia phát triển các mối quan hệ xã hội với tỷ lệ cao nhất: 73.9% tiếp đến là các GĐ/PGĐ chiếm: 42.9% và cuối cùng là trưởng phịng/phó trưởng phịng: 37.0%. (xem thêm bảng 2.11).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của việc dụng vốn xã hội trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)