Đổi mới phương pháp đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguồn nhân lực thông tin thư viện của một số cơ sở đào tạo đại học thuộc bộ công an trên khu vực hà nội (Trang 100 - 121)

3.4.1 .Chú trọng đổi mới nội dung đào tạo

3.4.2. Đổi mới phương pháp đào tạo

Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng, cốt lõi của ngành TT-TV nói chung và mạng lưới nói riêng. Nguồn nhân lực có chất lượng, có năng lực là điều kiện quyết định sự phát triển hoạt động TT-TV của mạng lưới.

Để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho hệ thống thư viện, cần tăng cường năng lực các cơ sở đào tạo, đồng thời từng bước nâng cao chất lượng đào tạo. Việc tăng cường năng lực các cơ sở đào tạo ngành TT-TV có thể thực hiện trên cơ sở tăng cường cơ sở vật chất, phát triển đội ngũ giảng viên; đổi mới và nâng cao

chất lượng chương trình giảng dạy, giáo trình; đa dạng hóa các loại hình đào tạo và nâng cao chất lượng đầu ra, đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Bên cạnh hình thức đào tạo tập trung phổ biến hiện nay, cũng cần đa dạng hóa loại hình đào tạo. Tổ chức các dạng đào tạo: đào tạo chính quy, đào tạo tại chức, đào tạo từ xa, đào tạo liên thông, liên kết đào tạo.

Trong điều kiện hiện nay, các cơ sở đào tạo trong nước nên có sự hợp tác, liên kết đào tạo cán bộ thư viện để tận dụng đội ngũ chuyên gia đầu ngành.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thì sự phát triển nguồn nhân lực trong những năm đầu thế kỷ XXI được coi là sự then chốt để bước vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Nguồn nhân lực TT-TV không nằm ngoài sự biến đổi đó.

Một trong những vấn đề thường đặt ra khi nghiên cứu thực trạng và sự phát triển nguồn nhân lực TT-TV là những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực ấy.

Đối với mạng lưới thư viện tại các cơ sở đào tạo thuộc ngành CA trên khu vực Hà Nội, phát triển nguồn nhân lực là giải pháp để đưa hoạt động TT-TV phát triển cùng với sự phát triển của nền giáo dục đại học vì những hạn chế của hoạt động TT-TV đại học nằm ở nguồn nhân lực.

Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực tại Trung tâm TTKH&TLGK ở một số cơ sở đào tạo thuộc Bộ CA trên khu vực Hà Nội: HVANND, HVCSND, ĐHPCCC chúng tôi rút ra kết luận như sau:

- Trước yêu cầu của xã hội, cần đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực TT-TV để từ đó đưa ra các giải pháp, chiến lược đào tạo phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực TT-TV nói riêng và chất lượng hoạt động của ngành TT-TV nói chung, từ đấy từng bước khẳng định vai trò to lớn của mình đối với xã hội. Việc đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực TT-TV giúp cho các nhà chiến lược đưa ra được những chiến lược phát triển phù hợp đối với yêu cầu xã hội hiện nay.

- Nguồn nhân lực TT-TV đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của bất kỳ thư viện nào. Cán bộ thư viện giữ vị trí là lực lượng trung gian giữa người dùng tin và nguồn lực thông tin.

- Trung tâm TTKH&TLGK tại một số cơ sở đào tạo thuộc Bộ CA trên khu vực Hà Nội là những Trung tâm thư viện trường đại học của lực lượng vũ trang lớn nhất trong cả nước. Trong suốt quá trình hoạt động, Trung tâm đã đạt được những

thành tích đáng kể. Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tầm vóc của Trung tâm. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là sự hạn chế nguồn nhân lực TT-TV có tình yêu, say mê với nghề.

- Thực tế hạn chế của nguồn nhân lực TT-TV là do chưa có sự quan tâm đúng mực từ xã hội, Đảng, Nhà nước và các cấp lãnh đạo. Muốn có đội ngũ cán bộ TT-TV say mê với nghề thì Đảng, Nhà nước cần có sự đầu tư, tạo điều kiện cho nguồn nhân lực TT-TV và xã hội cần nhìn nhận, đánh giá lại vai trò của người cán bộ TT-TV nói riêng và ngành TT-TV nói chung.

Đây chính là những kết luận đưa ra được thông qua quá trình khảo sát thực tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TT-TV cũng chính là nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm TTKH&TLGK tại một số cơ sở đào tạo thuộc Bộ CA trên khu vực Hà Nội, hướng tới mục tiêu xây dựng Trung tâm TTKH&TLGK tại các trường thuộc lực lượng vũ trang hoàn thành sứ mệnh của Thư viện do IFLA đưa ra: “Thư viện – Trái tim của xã hội thông tin”.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Loan Thuỳ (2001), “Thư viện học đại cương”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

2. Bùi Loan Thuỳ (2009), “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học và cao học Thư viện - Thông tin trong không gian phát triển mới”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Bùi Văn Nhơn (2006), “Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội: Đào tạo Đại học Hành chính”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Chu Ngọc Lâm (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện chất lượng cao trong thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

5. Dương Phương Liên (2008), “Nghiên cứu nguồn nhân lực phòng thông tin khoa học công nghệ môi trường Học viện chính trị quân sự”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội.

6. Đặng Thị Tuyết Mai (2006), “Kiến thức thông tin và vấn đề đào tạo nhân lực ngành Thông tin - Thư viện tại Việt Nam”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội.

7. Đoàn Tiến Lộc (2008), “Nghiên cứu phát huy nguồn nhân lực trong các Thư viện Tỉnh, Thành phố ở Việt Nam”, Đại học Văn hóa, Hà Nội.

8. Lê Thanh Huyền (2009), “Quản lý và phát triển nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện của Trung tâm Thông tin Khoa học tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh” Đại học Dân lập Đông Đô, Hà Nội. 9. Nghị định số 159/2004/NA- CP của Thủ tướng chính phủ.

10.Nguyễn Bích Thủy (2011), “Phát triển nguồn nhân lực Khoa học Công nghệ qua đổi mới cơ chế chính sách sử dụng và quản lý cán bộ”, Học viện kỹ thuật Quân sự, Hà Nội.

11.Nguyễn Huy Chương (2011), “Suy nghĩ về đào tạo cán bộ thư viện nhân đọc tiêu chuẩn cho thư viện đại học của Hiệp hội các thư viện đại học và

nghiên cứu của Mỹ”, Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học Thông tin – Thư viện, tr. 71- 84.

12.Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Thông tin từ lý luận tới thực tiễn = Information from theory to practice”, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 13.Nguyễn Hữu Hùng (2001), “Phát triển đào tạo cán bộ thông tin- thư viện ở

Việt Nam” Tạp chí Thông tin- tư liệu, (Số2).

14.Nguyễn Thanh Trà (2010), “ Phát triển nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện của mạng lưới các trường Đại học tại Hà Nội”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội.

15.Nguyễn Thị Đông (2006), “Chính sách quốc gia về đào tạo và sử dụng cán bộ trong lĩnh vực TTTV”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

16.Nguyễn Thị Đông (2009), “Nhân lực Thông tin – Thư viện trong xã hội thông tin và xã hội tri thức”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

17.Nguyễn Thị Kim Dung (2009), “Nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện tại Thư viện Thành phố Hà Nội”, Hội thảo khoa học “Nguồn nhân lực thông tin – thư viện ở Việt Nam trước yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

18.Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2009), “Vài suy nghĩ về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành TT-TV trong giai đoạn hiện nay”, Hội thảo khoa học “Nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện ở Việt Nam trước yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước”.

19.Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

22. Trần Thị Quý (2002), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Thông tin – Thư viện”, Tập bài giảng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội. 23.http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Van-hoa/306598/%C4%91oi-ngu-can- bo-thu-vien-cong-cong-vua-thieu-vua-yeu.htm 24.http://daihocpccc.edu.vn/Default.aspx?ctr=giothieu.ascx&type=55 25.http://daihocpccc.edu.vn/Default.aspx?ctr=giothieu.ascx&type=61 26.http://daihocpccc.edu.vn/Default.aspx?ctr=giothieu.ascx&type=63

PHỤ LỤC

MẤU PHIẾU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGUỒN NHÂN LỰC TT-TV TẠI TRUNG TÂM TT-TV CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO THUỘC BỘ CÔNG

PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÝ VÀ CÁN BỘ CỦACƠ QUAN TT-TV VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TT-TV

VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TT - TV HIỆN NAY

Để đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực và các hoạt động TT-TV hiện nay, chúng tôi xin Ông/Bà vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu vào các phương án đưa ra mà Ông/Bà cho là đúng. Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà.

1. Ông/Bà có thể giới thiệu đôi chút về bản thân

- Giới tính:  Nam  Nữ

- Tuổi:  Từ 18 – 30 tuổi  Từ 31 – 45 tuổi  Trên 45 tuổi

- Học vị:  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp

- Chức danh:  GS  PGS - Ngành nghề được đào tạo:

 Ngành TT – TV/ TV - TT/ Quản trị thông tin/ Khoa học thư viện

Ngành khác (xin viết ra) ………

2. Ông/Bà đang làm tại bộ phận nào của thƣ viện?

 Bộ phận phục vụ bạn đọc  Bộ phận nghiệp vụ

 Bộ phận hành chính  Bộ phận tin học  Lãnh đạo

3. Ông/Bà đang sử dụng ngoại ngữ nào?

 Anh  Nga  Pháp  Trung

 Ngoại ngữ khác (xin viết ra): ……….

4. Khả năng sử dụng ngoại ngữ của Ông/Bà ở mức độ nào?

Các khả năng/Mức độ thành thạo Rất tốt Tốt Khá T.bình Kém

Nghe     

Nói     

Đọc/Dịch tài liệu     

Viết     

5. Khả năng sử dụng máy tính trong công việc của Ông/Bà nhƣ thế nào?

 Thành thạo  Bình thường  Biết một chút  Không sử dụng được

6. Các phần mềm nào sau đây Ông/Bà có thể sử dụng?

7. Để đáp ứng yêu cầu công việc hiện tại Ông/Bà có cần phải nâng cao trình độ không?

 Cần  Không cần

8. Ông/Bà đã bao giờ tham gia các buổi tập huấn dành cho cán bộ của Thƣ viện không?

 MS.Word  MS.Explorer  MS.Window  MS.Excel  Các phần mềm khác (xin viết ra): ………

 Đã từng tham gia  Chưa bao giờ tham gia

Nếu chưa bao giờ tham gia thì nguyên nhân là gì?

 Không biết có các buổi tập huấn này  Không có thời gian tham gia

 Cho rằng không quan trọng  Khác (xin nêu rõ)...

Nếu đã tham gia thì Ông/Bà thấy những buổi tập huấn đấy như thế nào?

 Phù hợp  Tương đối phù hợp  Không phù hợp

9. Ông/Bà có nhu cầu học thêm những nội dung nào sau đây không?

 Ngoại ngữ  Tin học

 Các kỹ năng và kiến thức phục vụ bạn đọc  Xử lý thông tin/tài liệu

 Mô tả tài liệu  Phương pháp tra cứu tìm tin

 Tổng hợp và phân tích thông tin  Tổ chức kho tài liệu

 Các phần mềm chuyên dụng  Các chuẩn, khổ mẫu, quy tắc  Các nội dung khác (xin kể tên): ………

10. Lý do Ông/Bà cần học thêm là gì?

 Gặp khó khăn trong công việc thực tế

 Chỉ làm theo kinh nghiệm, chưa có hệ thống

 Muốn cập nhật kiến thức mới  Cho đủ bằng cấp

11. Ông/Bà có gặp những thuận lợi, khó khăn sau đây trong công việc của mình không?

Thuận lợi Khó khăn

 Được trang bị công cụ làm việc đầy đủ

 Công cụ làm việc còn thiếu

 Thời gian làm việc không bó hẹp

 Thời gian làm việc quá bó hẹp

 Được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ

 Không có thời gian và kinh phí để học tập nâng cao trình độ

 Công việc yêu cầu không cao  Công việc khó quá

 Được đồng nghiệp và lãnh đạo giúp đỡ

 Thu nhập thấp làm ảnh hưởng đến cuộc sống

 Khác (xin viết ra): ………. ………

 Khác (xin kể tên): ……… ………..

12. Theo Ông/Bà những yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng/hạn chế đến hiệu quả hoạt động của Thƣ viện?

13. Tổng thu nhập hàng tháng (lƣơng cơ bản và các phụ cấp khác) của Ông/Bà tại cơ quan mình là bao nhiêu? ( đơn vị: VNĐ )

 Dưới 1.000.000  Từ 1.000.000 - 2.000.000

 2.100.000 - 3.000.000  3.100.000 - 4.000.000

 4.100.000 – 5.000.000  Trên 5.000.000

14. Với thu nhập của Ông/Bà có đủ trang trải cuộc sống không?

 Đủ  Không đủ

Nếu không theo Ông/Bà thì mức thu nhập tối thiểu là bao nhiêu? ...

15. Ông/Bà chọn nghề làm cán bộ Thƣ viện bởi vì lý do gì?

 Có cơ hội học tập  Tôi thích nghề này

 Thu nhập tốt  Có chỗ làm tạm thời

 Không còn lựa chọn nào khác  Công việc nhẹ nhàng

 Công việc hấp dẫn

 Lý do khác (xin nêu tên): ………

16. Theo Ông/Bà nghề Thƣ viện đã đƣợc đánh giá đúng tại Việt Nam chƣa?

 Đã được đánh giá đúng  Chưa được đánh giá đúng

17. Nếu chƣa đƣợc đánh giá đúng thì nguyên nhân tại đâu?

 Thu nhập thấp  Yêu cầu công việc không cao

 Không phải là ngành quan trọng

 Các thư viện chưa làm tốt vai trò của mình

 Xã hội không có nhu cầu thực sự

 Lý do khác (xin viết ra): ………..

18. Theo Ông/Bà điều kiện làm việc/cơ sở vật chất của đơn vị nhƣ thế nào?

 Rất tốt  Tốt  Tạm được  Rất thiếu thốn

19. Để cán bộ thƣ viện gắn bó với nghề, theo Ông/Bà những yếu tố nào sau đây là quan trọng? ( đánh số từ 1 đến 5 theo mức độ quan trọng )

 Thu nhập đảm bảo  Điều kiện làm việc tốt

 Được học tập nâng cao trình độ  Công việc nhẹ nhàng, không có sức ép

 Được đánh giá và tôn trọng từ xã hội

20. Theo Ông/Bà để cán bộ thƣ viện có sự chuyên tâm trong công việc thƣ viện thì những yếu tố nào sau đây là quan trọng? ( đánh số từ 1 đến 4 theo mức độ quan trọng)

 Tiền lương  Khen thưởng, đánh giá, chứng nhận

 Cơ hội thăng tiến  Những quy tắc trong tổ chức

KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỔNG HỢP Khu vực nghiên cứu

Frequency (Tần số) Percent (%)

HVANND 41 41.8

HVCSND 40 40.8

ĐHPCCC 17 17.4

Total (Tổng) 98 100.0

Câu 1: Giới thiệu về bản thân

1.1. Giới tính Frequency Percent Nam 34 34.7 Nữ 64 65.3 Total 98 100.0 1.2. Tuổi Frequency Percent Từ 18 – 30 tuổi 51 52.0 Từ 31 – 45 tuổi 25 25.5 Trên 45 tuổi 22 22.5 Total 98 100.0

1.3. Học vị Frequency Percent Tiến sĩ 0 0.0 Thạc sĩ 22 22.4 Đại học 64 65.3 Cao đẳng, Trung cấp 12 12.3 Total 98 100.0 1.4. Ngành nghề đƣợc đào tạo Frequency Percent Ngành TT-TV/ TV-TT/ Quản trị TT/ Khoa học TV 35 35.7 Ngành khác 63 64.3 Total 98 100.0

Câu 2: Bộ phận đang công tác

Frequency Percent Bộ phận phục vụ bạn đọc 25 25.5 Bộ phận hành chính 4 4.1 Bộ phận nghiệp vụ 12 12.2 Bộ phận tin học 11 11.2 Lãnh đạo 9 9.2 Total 98

Ngoài các bộ phận khảo sát trong phiếu điều tra thì tại các Trung tâm TT-TV này còn có tổ in ấn, phát hành không được in trong phiếu điều tra.

Câu 3: Loại ngoại ngữ có thể sử dụng Frequency Percent Anh 98 100.0 Nga 5 5.1 Pháp 0 0.0 Trung 0 0.0 Ngoại ngữ khác 0 0.0 Total 98

Câu 4: Khả năng sử dụng ngoại ngữ 4.1. Khả năng nghe Frequency Percent Rất tốt 0 0.0 Tốt 0 0.0 Khá 30 30.6 Trung bình 61 62.3 Kém 7 7.1 Total 98 100.0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguồn nhân lực thông tin thư viện của một số cơ sở đào tạo đại học thuộc bộ công an trên khu vực hà nội (Trang 100 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)