Giải phỏp mua hàng:

Một phần của tài liệu Luận văn: Luận văn: Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 88 - 97)

Giải phỏp đảm bảo nguồn hàng:

Những năm gần đõy, cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng nụng sản ngày càng gay gắt, đó xảy ra tỡnh trạng cơ sở sản xuất đó bỏn hàng mà cụng ty đặt cho cụng ty khỏc trả giỏ cao hơn hoặc tỡm cỏch ộp giỏ trước thời hạn giao hàng.

Để ngăn chặn tỡnh trạng này, cụng ty cần phải thiết lập mối quan hệ làm ăn tin cậy với cỏc cơ sở sản xuất, cú danh mục cỏc nhà cung cấp, thường xuyờn trao đổi thụng tin để nắm bắt được tỡnh hỡnh, khả năng cung cấp hàng của họ, đặc biệt là vào lỳc trỏi vụ, ký kết hợp đồng chặt chẽ, hỗ trợ một phần cho cỏc đơn vị sản xuất về vốn, giống, phõn bún...

Mặt khỏc, cần chuẩn bị nhiều đầu mối mua hàng dự trữ khỏc, phũng trường hợp bị phỏ hợp đồng, Cụng ty cú thể triển khai mua hàng ngay ở cỏc cơ sở khỏc.

Ngoài ra, để khắc phục tỡnh trạng cỏc cơ sở sản xuất, cỏc trung gian thương mại huỷ hợp đồng do sự chờnh lệch giỏ quỏ cao giữa lỳc ký kết và thực hiện hợp đồng, Cụng ty cần cú biện phỏp ứng trước tiền vốn cho cỏc cơ sở này nếu dự đoỏn trước được tỡnh hỡnh biến động đi lờn của giỏ để cỏc cơ sở này chủ động sản xuất hoặc mua hàng trước khi giỏ lờn, đảm bảo thực hiện được hợp đồng đó ký kết. Mức tiền ứng trước này tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng mặt hàng: tiền ứng trước 100% giỏ trị hợp đồng, lạc (70-80%), chố (50%)… Tuy nhiờn, tuỳ từng thời điểm, phụ thuộc vào sự biến động quỏ nhanh của giỏ, cú thể điều chỉnh số tiền ứng trước cho mỗi hợp đồng một cỏch phự hợp.

Trong trường hợp dự đoỏn được xu hướng biến động của giỏ cả, Cụng ty nờn thực hiện mua đún đầu những mặt hàng cú thể tăng giỏ để dự phũng khi cú cỏc hợp đồng xuất khẩu.

Trong khõu mua hàng, Cụng ty phải sử dụng đội ngũ chuyờn trỏch mua hàng cú kinh nghiệm, cú mối quan hệ tốt đẹp với cỏc hộ gia đỡnh và cơ sở sản xuất, cú khả năng giao tiếp tốt để cú thể tạo lập được những mối quan hệ lõu dài với người sản xuất, đối phú với tỡnh trạng tranh mua tranh bỏn như hiện nay.

Giải phỏp đảm bảo chất lượng nguồn hàng

Trong quỏ trỡnh mua hàng, Cụng ty nờn thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm cẩn thận, nghiờm tỳc. Đồng thời đưa ra cỏc biện phỏp khuyến khớch về vật chất cho cỏn bộ mua hàng như: tiền thưởng, tiền bồi dưỡng, quy định một tỷ lệ

hoa hồng mà cỏn bộ mua hàng được hưởng nếu khối lượng mua được lớn, chất lượng đảm bảm đồng thời xử lý nghiờm tỳc đối với những trường hợp gian lận, trỏo hàng làm giảm chất lượng và uy tớn hàng xuất khẩu của cụng ty.

Cụng ty cũng nờn lập một trung tõm kiểm tra chất lượng hàng nụng sản trước khi xuất khẩu.

Do tớnh chất dễ ẩm, mốc, biến chất của hàng nụng sản nờn cú ảnh hưởng lớn đến chất lượng hàng xuất khẩu. Vỡ vậy cụng ty cần quan tõm tới khõu bảo quản hàng hoỏ. Cụng ty nờn xõy dựng hệ thống kho bảo quản với mỏy múc thiết bị bảo quản phự hợp với kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, từ đú gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

Cụng ty cũng nờn chỳ ý tới vấn đề bao bỡ bảo quản, lựa chọn hợp lý loại bao bỡ đúng gúi.

Ngoài ra, Cụng ty nờn phõn chia cỏc vựng mua hàng thành từng khu vực thị trường. Điều đú là cần thiết bởi vỡ đặc tớnh tiờu dựng của người dõn ở từng quốc gia khụng giống nhau. Với những thị trường khắt khe như Nhật, Mỹ và cỏc nước Tõy Âu, ta phải lựa chọn vựng đất gieo trồng mầu mỡ, khớ hậu tương đối ổn định và những giống cõy trồng cho chất lượng cao. Như vậy sản phẩm mới cú thể cạnh tranh được. Với những thị trường dễ tớnh hơn như Lào, Campuchia, cỏc nước Đụng Âu… nờn tận dụng những vựng đất mà độ phỡ nhiờu kộm hơn, trước mắt để cú thể cải tạo dần mà vẫn thu được hiệu quả.

Chuyờn mụn hoỏ cỏc phũng nghiệp vụ của Cụng ty:

Chuyờn mụn hoỏ cỏc phũng nghiệp vụ, mỗi phũng phụ trỏch từng mặt hàng tỏch biệt, trỏnh sự chồng chộo cụng việc giữa cỏc Phũng XNK 2,3,4 dẫn tới sự cạnh tranh trong nội bộ.Vớ dụ: phũng XNK 2 chuyờn phụ trỏch rau quả chế biến, phũng XNK 3 phụ trỏch cỏc mặt hàng dược liệu như quế, nghệ, hồi tiờu…, phũng XNK4 phụ trỏch cỏc mặt hàng lạc, chố, gạo, bột sắn…

Cụng ty cần thực hiện cụng tỏc đào tạo tại chỗ, người giỏi nghề truyền đạt, giỳp đỡ người mới thiếu kinh nghiệm. Đồng thời tổ chức cỏc buổi hội thảo nhỏ theo từng chuyờn cụ thể, trực tiếp liờn quan đến cụng việc giỳp cho cỏn bộ trẻ mới vào nghề hiểu rừ cụng việc hơn, từng bước xử lý được cụng việc cú hiệu quả hơn, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ về cỏc mặt hàng nụng sản và kinh nghiệm mua hàng.

Bờn cạnh đú, Cụng ty cũng cần cú những khuyến khớch về lợi ớch thoả đỏng cho người theo học cỏc cụng trỡnh trờn để họ yờn tõm, dốc lũng, dốc sức cho cụng việc như: thưởng, xột duyệt nõng lương hiệu quả…

Nếu đào tạo được đội ngũ cỏn bộ nghiệp vụ năng động, sỏng tạo, cú trỡnh độ nghiệp vụ, cú kinh nghiệm chuyờn mụn, nhiệt tỡnh vỡ cụng việc thỡ đú chớnh là tiền đề để Cụng ty phỏt triển trong nay mai và là nhõn tố chớnh giỳp Cụng ty đứng vững trờn thương trường quốc tế, nắm bắt thụng tin kịp thời và tận dụng được mọi cơ hội kinh doanh.

Tổ chức hợp lý mạng lưới mua hàng

Hiện nay, Cụng ty chủ yếu mua hàng từ cỏc đầu mối khỏc nhau ở cỏc địa phương hoặc mua tập trung qua cỏc trung gian. Hỡnh thức này cú ưu điểm là nhanh gọn, khụng phải đầu tư trong thời gian dài, Cụng ty lại cú thể nhanh chúng chuyển đổi được mặt hàng kinh doanh. Tuy vậy, nhược điểm của hỡnh thức này là khụng chủ động được chất lượng, chi phớ. Nhiều mặt hàng cú nguồn rải rỏc, khụng tập trung, để thu gom được hàng hoỏ, Cụng ty cần phải xõy dựng mạng lưới mua hàng, phõn bố cỏc điểm thu gom gần nơi sản xuất, khai thỏc sẽ gúp phần quan trọng để việc mua hàng được đầy đủ, kịp thời. Mạng lưới cựng với phương thức và giỏ cả hợp lý sẽ là điều kiện đảm bảo chất lượng, cơ cấu hàng mua phự hợp với nhu cầu xuất khẩu.

Vớ dụ:

Đối với lạc nhõn: cỏc cơ sở sản xuất, chế biến lạc nhõn phõn bố rải rỏc ở Nghệ An, Thanh Hoỏ, Miền Nam… Ở Nghệ An cú cỏc cơ sở: Unimex Nghệ An,

Cụng ty TNHH Thanh Quan, Cụng ty Kinh doanh Tổng hợp Nghệ An, Cụng ty TNHH Chõu Tuấn… Ở Thanh Hoỏ: Imexco Thanh Hoỏ, Cụng ty TNHH Duy Anh… Ở miền Nam cú cỏc cơ sở: Út nhỡ, Cụng ty Trường Giang… Do vậy Cụng ty cần lập chi nhỏnh để gom hàng tại Nghệ An là nơi cú nhiều cơ sở sản xuất, chế biến hơn cả, từ đú cũng dễ dàng gom hàng tại Thanh Hoỏ và miền Nam.

Đối với chố: cỏc cơ sở sản xuất, chế biến chố chủ yếu tập trung ở cỏc tỉnh phớa

Bắc như Yờn Bỏi, Phỳ Thọ, Lào Cai, Lai Chõu… Cụng ty cú thể trực tiếp đi gom hàng, khụng cần xõy dựng chi nhỏnh hoặc tạo quan hệ tốt với một số cơ sở, lấy đú làm điểm gom hàng xuất khẩu.

KẾT LUẬN

Tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu là một vấn đề khụng thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Nú là tiền đề cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Trong thời gian qua, Cụng ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đó cú những bước đi vững chắc trong việc thỳc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu, đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiờn bờn cạnh đú cũng cú những hạn chế cần khắc phục.

Để hiểu rừ hơn về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu núi chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội núi riờng, trong bản luận văn tốt nghiệp này, tụi đó nghiờn cứu một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu cũng như thực trạng cụng tỏc tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, từ đú rỳt ra những đỏnh giỏ, nhận xột; đồng thời đưa ra một số ý kiến nhằm thỳc đẩy hoạt động tạo nguồn-mua hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty. Những kiến nghị này chỉ mang tớnh định hướng khoa học, cũn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nờn cũn nhiều khiếm khuyết. Bởi vậy, tụi rất mong nhận được sự giỳp đỡ, gúp ý của thầy giỏo và cỏc cụ chỳ, anh chị trong Cụng ty để bản luận văn tốt nghiệp của tụi được hoàn thiện hơn và cú giỏ trị thực tiễn.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NễNG SẢN XUẤT KHẨU... 3

1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu... 3

1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu... 3

1.1.1.1 Khỏi niệm nguồn hàng cho xuất khẩu... 3

1.1.1.2 Phõn loại nguồn hàng cho xuất khẩu... 3

1.1.1.3 Vai trũ của nguồn hàng xuất khẩu... 6

1.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu... 7

1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất khẩu... 9

1.1.4 Sự cần thiết của hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu ... 10

1.2 Tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu... 11

1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nụng sản xuất khẩu... 11

1.2.1.1 Đặc điểm chung của mặt hàng nụng sản... 11

1.2.1.2 Đặc điểm của một số mặt hàng nụng sản xuất khẩu chớnh.... 13

1.2.2 Cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu.... 17

1.2.2.1 Nhõn tố bờn ngoài doanh nghiệp:... 17

1.2.2.2 Nhõn tố của bản thõn doanh nghiệp:... 19

1.2.3 Nội dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu... 20

1.2.3.1 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu... 20

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CễNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NễNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CễNG TY SẢN

XUẤT-DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI... 28

2.1 Khỏi quỏt về Cụng ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội... 29

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty... 29

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cụng ty... 30

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ mỏy quản lý của Cụng ty... 30

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Cụng ty:... 30

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:... 31

2.1.3.3 Mối quan hệ giữa cỏc phũng ban trong cụng ty:... 35

2.2 Cỏc đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Cụng ty cú ảnh hưởng đến cụng tỏc tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu... 35

2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cụng ty... 35

2.2.1.1 Mặt hàng kinh doanh của Cụng ty... 35

2.2.1.2 Nguồn lực của Cụng ty... 36

2.2.1.3 Cỏc thị trường của Cụng ty... 39

2.2.1.4 Cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm... 40

2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty... 42

2.2.2.1 Tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty từ năm 2000-2003... 42

2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty trong thời gian qua... 44

2.3 Thực trạng cụng tỏc tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu ở Cụng ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội... 46

2.3.1 Tỡnh hỡnh xuất khẩu nụng sản của Cụng ty trong thời gian qua... 46

2.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu nụng sản của Cụng ty... 46

2.3.1.2 Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty... 49

2.3.2 Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản

xuất khẩu của Cụng ty... 52

2.3.2.1 Phõn tớch kết quả nguồn hàng... 52

2.3.2.2 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu:... 56

2.3.2.3 Nội dung hoạt động mua hàng nụng sản xuất khẩu... 59

2.3.2.4 Hiệu quả hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu ... 62

2.3.3 Đỏnh giỏ hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty... 64

2.3.3.1 Những kết quả đạt được... 64

2.3.3.2 Những mặt cũn tồn tại:... 66

2.3.3.3 Nguyờn nhõn của những hạn chế:... 68

CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NễNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CễNG TY SẢN XUẤT- DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI... 71

3.1 Cỏc nhõn tố tỏc động đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty... 71

3.1.1 Nhõn tố bờn ngoài Cụng ty... 71

3.1.2 Nhõn tố của bản thõn Cụng ty... 77

3.2 Phương hướng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty... 79

3.2.1 Chương trỡnh phỏt triển giai đoạn 2003-2010 của Cụng ty... 79

3.2.2 Chương trỡnh xuất nhập khẩu của Cụng ty ... 80

3.2.3 Chương trỡnh tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty... 81

3.2.4 Phương hướng hoạt động mua hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty... 81

3.3 Cỏc giải phỏp thỳc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản

xuất khẩu của Cụng ty... 82

3.3.1 Giải phỏp tạo nguồn... 82

3.3.2 Giải phỏp mua hàng:... 87

KẾT LUẬN ... 92

Một phần của tài liệu Luận văn: Luận văn: Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 88 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)