Hoạt động tạo nguồn:
Do Cụng ty xõy dựng chiến lược tạo nguồn hàng xuất khẩu muộn và một số cỏc xớ nghiệp sản xuất trong cỏc dự ỏn này vẫn chưa hoàn thiện. Trong những năm tiếp theo, cựng với sự hỗ trợ, giỳp đỡ của Thành phố, cỏc Sở, Ban, ngành... sau khi cỏc xớ nghiệp này hoàn thiện, hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu của Cụng ty chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao.
Chiến lược tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty mới chỉ tập trung vào cụm cụng nghiệp Hapro ở Gia Lõm, chưa cú chiến lược đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất, chế biến khỏc cũng như xõy dựng hệ thống kho bói bảo quản ở cỏc vựng chuyờn canh.
Cụng ty cũn ngần ngại liờn doanh, liờn kết hoặc đầu tư cho cơ sở sản xuất, chế biến để sản xuất hàng nụng sản xuất khẩu vỡ vốn đầu tư ban đầu cho việc gieo trồng và sản xuất mặt hàng này rất lớn, giỏ trị mặt hàng khụng cao, phải mất một thời gian dài mới thu được vốn mà sự ràng buộc phỏp lý đối với cỏc cơ sở liờn doanh, liờn kết, cỏc cơ sở mà Cụng ty đầu tư vốn lại khụng cao, khả năng huỷ hợp đồng vẫn cú thể xảy ra.
Hoạt động mua hàng:
Hầu hết cỏc cơ sở chế biến hàng nụng sản mà Cụng ty quan hệ đều cú phương tiện chế biến thụ sơ, lạc hậu nờn năng suất thấp, chất lượng khụng cao, hàng hoỏ chủ yếu ở cỏc dạng thụ hoặc mới qua sơ chế. Đõy cũng là tỡnh trạng chung của cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam. Mặt khỏc, Cụng ty lại khụng cú cỏc phương tiện, mỏy múc hiện đại để cú thể chế biến cỏc mặt hàng này thành cỏc sản phẩm đạt cỏc tiờu chuẩn xuất khẩu nhất định, do đú mặt hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty chủ yếu ở dạng thụ hoặc mới qua sơ chế.
Đội ngũ cỏn bộ nghiệp vụ mặt hàng của Cụng ty cũn trẻ, thiếu kinh nghiệm, một số cỏn bộ cũn chưa thành thạo về chuyờn mụn nghiệp vụ, chưa sõu sỏt với thực tế khiến cho hoạt động mua hàng gặp rất nhiều khú khăn, đặc biệt là khõu kiểm tra chất lượng hàng mua nờn mới dẫn đến tỡnh trạng hàng xuất khẩu khụng đạt chất lượng yờu cầu và bị trả lại. Mặt khỏc, khả năng giao tiếp, ứng xử của cỏn bộ nghiệp vụ, khả năng đấu tranh giành chất lượng hàng hoỏ, năng lực thực hiện hợp đồng khi giỏ cả cú biến động cũn chưa cao.
Nghị định 57 CP đó mở rộng tối đa quyền trực tiếp xuất khẩu cho mọi doanh nghiệp làm tăng số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu dẫn đến việc cạnh tranh mạnh mẽ, cạnh tranh khụng lành mạnh. Cụng ty phải cạnh tranh gay gắt với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản khỏc trong nước. Thờm vào đú, do cơ chế mua hàng nụng sản xuất khẩu với cỏc cơ sở chế biến và cỏc đối tỏc mua bỏn trung gian của Cụng ty cũn chưa chặt chẽ, chưa tạo được mối quan hệ bền chặt, vững chắc với cỏc cơ sở này nờn dẫn đến việc cỏc cơ sở chế biến, cỏc đối tỏc
mua bỏn trung gian bỏn hàng cho cỏc doanh nghiệp khỏc khi giỏ lờn cao. Ngoài ra, trong một số trường hợp, việc huỷ hợp đồng của cỏc cơ sở này cũn là do sự chờnh lệch về giỏ trờn thị trường của cỏc mặt hàng nụng sản mà Cụng ty mua giữa thời điểm ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng quỏ lớn, nếu thực hiện hợp đồng cỏc cơ sở này sẽ phải chịu lỗ cao.
Chi phớ mua hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty cao là do cỏc chõn hàng của Cụng ty kộo dài từ Bắc vào Nam nờn chi phớ đi lại, chi phớ quản lý… cao làm tăng chi phớ mua hàng. Ngoài ra, chi phớ tăng cao cũn là do cú nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn, hàng phải được mua từ nhiều vựng, nhiều địa phương mới đảm bảo số lượng và chất lượng theo hợp đồng.
CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NễNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CễNG TY SẢN XUẤT- DỊCH VỤ
VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI