Giải phỏp tạo nguồn

Một phần của tài liệu Luận văn: Luận văn: Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 83 - 88)

Hoàn thiện cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và dự bỏo thị trường

Trong thời gian tới, để nõng cao hoạt động tạo nguồn và mua hàng nụng sản xuất khẩu, cụng ty cần hoàn thiện cụng tỏc nghiờn cứu thị trường trờn những phương diện sau:

- Trước hết bộ phận nghiờn cứu và phỏt triển thị trường của cụng ty phải luụn cập nhật thụng tin về tỡnh hỡnh cung cầu, giỏ cả hàng nụng sản trong nước và thế giới. Thụng tin cú thể thu thập được từ nhiều nguồn khỏc nhau nhưng quan trọng là phải xử lý, tổng hợp và phõn tớch thụng tin cú chọn lọc, chớnh xỏc và nhanh chúng.

- Trờn cơ sở những số liệu và thụng tin thu thập được, cụng ty cần sử dụng những cụng cụ định lượng cụ thể như hàm hồi quy, tương quan để dự bỏo những xu hướng chuyển biến trờn thị trường. Từ đú sẽ xỏc định được đõu là thị trường

mục tiờu để thỳc đẩy xuất khẩu.

- Xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ với cỏc tổ chức nghiờn cứu thu thập thụng tin thị trường nước ngoài chuyờn nghiệp để cú được những thụng tin cập nhật từ đú đưa ra cỏc quyết định xuất khẩu kịp thời. Hiện nay, Cụng ty thường xuyờn cập nhật thụng tin từ Cục xỳc tiến thương mại, Sở thương mại. Ngoài ra, cũn một số tổ chức cung cấp thụng tin về thị trường nước ngoài khỏc mà Cụng ty nờn quan hệ là: Phũng thương mại cụng nghiệp Việt Nam (VCCI), Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDG), Viettranet, mạng Eximpro.com của VASC…

- Đối với cỏc thị trường mục tiờu như thị trường Chõu Á (chủ yếu là thị trường ASEAN và Nhật Bản), thị trường Chõu Âu (chủ yếu là Đụng Âu), đặc biệt thị trường Mỹ được đỏnh giỏ là thị trường đầy tiềm năng của Cụng ty… Cụng ty cần thiết lập đội ngũ Marketing nghiờn cứu thật kỹ sở thớch, đặc tớnh tiờu dựng, khả năng tiờu thụ, cơ sở kinh tế, phỏp lý của thị trường này để xỏc lập được phương ỏn tạo nguồn thớch hợp. Cụng ty cần tổ chức lớp học bồi dưỡng để nõng cao năng lực cho đội ngũ làm cụng tỏc này, cú chớnh sỏch tuyển chọn một cỏch kỹ lưỡng và hiệu quả. Cỏn bộ làm cụng tỏc Marketing phải nhạy bộn, năng động, biết phõn tớch cỏc tỡnh huống trờn thị trường một cỏch chớnh xỏc để cú phương ỏn kinh doanh phự hợp.

- Thụng qua cỏc chi nhỏnh đặt tại nước ngoài (chi nhỏnh tại Hungari, Thỏi Lan, Nam Phi… Cụng ty cú thể xỳc tiến việc trao đổi tiếp xỳc với cỏc bạn hàng tại thị trường đú. Cụng ty nờn thành lập thờm nhiều chi nhỏnh khỏc (như ở Nga, Hoa Kỳ…) để duy trỡ sự hiện diện của mỡnh trờn thị trường quốc tế, quan hệ thường xuyờn với cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp tại cỏc thị trường này để qua đú khuếch trương hoạt động của mỡnh, đồng thời lập được những chiến lược mới đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng.

Khi cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và dự bỏo thị trrường được hoàn thiện sẽ giỳp cho cụng ty đưa ra được những quyết định về hướng đi đỳng đắn đối với từng thị trường ở từng thời điểm nhất điểm, từ đú cú kế hoạch tạo nguồn và mua hàng

nụng sản thớch hợp.

Xõy dựng chiến lược và kế hoạch tạo nguồn hàng nụng sản hợp lý

Xõy dựng chiến lược và kế hoạch tạo nguồn hàng phải dựa trờn cơ sở của cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, sự cõn nhắc cỏc yếu tố trong nước và bản thõn Cụng ty. Để xõy dựng chiến lược đỳng đắn, Cụng ty cần cú sự phõn tớch kỹ lưỡng cỏc mặt mạnh, mặt yếu và cỏc cơ hội cú thể cú của Cụng ty trong thời kỳ tiếp theo.

Một chiến lược tạo nguồn hàng xuất khẩu hợp lý trờn cở sở phối hợp cỏc yếu tố của mụi trường bờn trong (tất cả cỏc yếu tố nội bộ mà Cụng ty cú thể kiểm soỏt được) và mụi trường bờn ngoài của Cụng ty, đỏp ứng được tối đa nhu cầu thị trường sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh, sẽ định hướng cho kinh doanh xuất khẩu nụng sản của Cụng ty, tạo ra sự phõn phối nhịp nhàng uyển chuyển giữa cỏc bộ phận, từ đú tạo ra sức mạnh để thực hiện cỏc mục tiờu đó định, nõng cao hiệu quả của hoạt động tạo nguồn hàng.

Chiến lược tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu của Cụng ty nờn tập trung vào việc đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất chế biến, cỏc kho vận tại cỏc vựng sản xuất chuyờn canh, cú mạng lưới giao thụng thuận lợi như Tõy Nguyờn, Miền Nam, cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc… để một mặt tận dụng được lợi thế về nguyờn liệu sẵn cú, mặt khỏc đảm bảo cho việc bảo quản và vận chuyển hàng nụng sản được thuận lợi. Đồng thời cần mở rộng danh mục, nõng cao chất lượng cỏc mặt hàng nụng sản được sản xuất, chế biến phục vụ xuất khẩu tại Xớ nghiệp Liờn hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội.

Trước mắt, hoạt động tạo nguồn của Cụng ty sẽ chưa đảm bảo được mục tiờu lợi nhuận do việc đầu tư vào cỏc mỏy múc, cụng nghệ kỹ thuật phục vụ sản xuất đũi hỏi lượng vốn lớn và thu hồi trong thời gian dài. Vỡ vậy, trong chiến lược tạo nguồn, Cụng ty cần đề ra cụ thể thời gian thu hồi vốn cố định và mức lợi nhuận dự kiến đạt được trong cỏc năm tiếp theo để từ đú cú thể triển khai hoạt động tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu một cỏch cú hiệu quả.

Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tạo nguồn

Hiện nay, Cụng ty mới chỉ thực hiện hai hỡnh thức tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu là tự sản xuất, khai thỏc và đem nguyờn liệu gia cụng sản phẩm. Để mở rộng hỡnh thức tạo nguồn Cụng ty cú thể thực hiện liờn doanh, liờn kết hoặc đầu tư cho cỏc cơ sở sản xuất, chế biến. Mặc dự hai hỡnh thức này cú đụi chỳt mạo hiểm do giỏ trị đầu tư lớn, giỏ trị mặt hàng khụng cao mà lại phải mất một thời gian dài mới thu được vốn, tuy nhiờn chỳng lại hết sức cần thiết khi mà cỏc cơ sở sản xuất, chế biến mà Cụng ty quan hệ đều ở trong tỡnh trạng thiếu vốn, phõn bún, giống…, nghốo nàn, lạc hậu về cơ sở vật chất cũng như kỹ thuật canh tỏc, chế biến; sản phẩm chủ yếu ở dạng thụ và sơ chế, khú cú thể tạo ra cỏc mặt hàng cú hàm lượng chế biến cao, chất lượng tốt. Vớ dụ: cỏc cơ sở sản xuất lạc ở Thanh Hoỏ, Nghệ An vẫn chưa cú đủ cỏc mỏy múc cần thiết để tỏch vỏ lạc, phơi sấy, bảo quản; cỏc cơ sở sản xuất gạo ở Thỏi Bỡnh cũng chưa cú đủ cụng nghệ đỏnh búng, tỏch hạt… đảm bảo cú được mặt hàng đủ tiờu chuẩn xuất khẩu, nờn sau khi mua hàng của cỏc cơ sở này, Cụng ty vẫn phải đem thuờ gia cụng chế biến lại. Do đú, Cụng ty cú thể liờn doanh, liờn kết với cỏc cơ sở này hoặc đầu tư vốn, cơ sở hạ tầng cho cỏc cơ sở sản xuất, chế biến, đầu tư giống, phõn bún cho nụng dõn… để tạo ra những mặt hàng xuất khẩu cú chất lượng cao, ổn định, đủ tiờu chuẩn xuất khẩu.

Nõng cao chất lượng sản phẩm

Nõng cao chất lượng sản phẩm thụng qua việc tuyển chọn bộ giống tốt, phổ cập kiến thức, quy trỡnh sản xuất tiờn tiến và cỏch thức bảo quản, chế biến hàng nụng sản cho nụng dõn.

Trong việc đầu tư giống cho nụng dõn, nếu lựa chọn giống tốt sẽ giỳp doanh nghiệp nõng cao sức cạnh tranh, khỏc biệt hoỏ sản phẩm, tạo vị thế trờn trường quốc tế. Vớ dụ: nếu xuất khẩu sang Nhật, nờn cung cấp cho nụng dõn cỏc giống cõy của Nhật. Bởi cỏc sản phẩm được tạo ra từ cỏc giống cõy này sẽ được người Nhật ưa chuộng hơn.

Tuy nhiờn, việc tổ chức khảo sỏt, đỏnh giỏ điều kiện khớ hậu, sinh thỏi với từng loại giống, kể cả giống nội và ngoại nhập là cụng việc cần phải tiến hành một cỏch đồng bộ, dựa trờn sự đầu tư kỹ thuật, vốn của Cụng ty.

Vớ dụ đối với việc nhõn giống chố:

Vựng thấp: cú độ cao dưới 100m so với mực nước biển là vựng sản xuất chố chủ yếu, cú tiềm năng sản xuất cao, nờn phỏt triển sản xuất cỏc giống chố cú năng suất cao là chớnh nhằm tăng khối lượng nguồn hàng xuất khẩu (đặc biệt là chố đen)

Vựng giữa: cú độ cao 100-1000m, hỡnh thành 2 tiểu vựng:

+ Vựng nỳi thấp: cú độ cao 100 – 500m, nờn phỏt triển cỏc giống vừa cú năng suất cao, vừa cú chất lượng giành cho chế biến cỏc mặt hàng chố đen cao cấp.

+ Vựng nỳi cao: cú độ cao lớn hơn 1000m, phỏt triển cỏc giống chố Shan nỳi cao để chế biến cỏc mặt hàng đặc cấp.

Với cỏc giống chố ngoại mới nhập nội cần chỳ ý đến đặc điểm sinh thỏi từng loại giống để bố trớ trồng tại những vựng cú khớ hậu và thổ nhưỡng thớch hợp, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất như:

+ Giống Yabukita của Nhật Bản nờn trồng ở vựng ẩm, cú độ cao dưới 800m + Giống ễ Long, Kim Huyờn, Ngọc Thuý, Văn Xương của Đài Loan cú thể trồng đại trà, nhưng thớch hợp nhất vẫn là những vựng cao.

+ Giống Bỏt Tiờn của Trung Quốc rất thớch hợp với vựng đất ẩm và cao nhưng vẫn phỏt huy hiệu quả khỏ ở vựng trung du.

+ Bốn giống chố mới của vựng Assam, Dajijing – Ấn Độ cú thể trồng đại trà ở cỏc vựng khỏc nhau.

Cần đào tạo cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý, nghiờn cứu chuyờn ngành trỡnh độ cao, cú khả năng phổ cập kiến thức làm vườn – quy trỡnh sản xuất tiến tiến tới người nụng dõn – những người sẽ trực tiếp tạo ra sản phẩm xuất khẩu. Tuỳ theo từng yờu cầu của mỗi vựng chuyờn canh xuất khẩu mà tiến hành sản xuất theo cỏc

phương thức khỏc nhau. Nhưng quan trọng nhất vẫn là đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Nờn ràng buộc người nụng dõn vào cỏc hợp đồng kinh tế. Trỏch nhiệm và quyền lợi của họ với sản phẩm cuối cựng sẽ được đảm bảo theo những điều khoản chất lượng, số lượng… trong hợp đồng. Hay núi cỏch khỏc, họ sẽ hưởng những gỡ xứng đỏng với cụng sức họ đó bỏ ra. Như vậy, mặt hàng nụng sản xuất khẩu chắc chắn cú chất lượng cao, chủng loại phong phỳ.

Để khõu chế biến và bảo quản được thực hiện đỳng yờu cầu thị trường mục tiờu, thỡ ngay từ khõu thu hỏi, Cụng ty phải huấn luyện cho người nụng dõn cỏc cụng nghệ thu hỏi đỳng độ chớn, khụng để xõy xỏt dập nỏt, khụng làm gẫy cành gõy ảnh hưởng cho đợt ra hoa kết trỏi tiếp theo. Trong khõu vận chuyển cũng phải đảm bảo làm hư hỏng ớt nhất. Tại cơ sở chế biến, người nụng dõn phải làm sạch sản phẩm bằng cỏc thiết bị cơ giới, bỏn cơ giới hoặc tự động, và cuối cựng làm sạch bằng loại thuốc sỏt trựng được phộp sử dụng.

Hoàn thiện và phỏt huy tối đa cỏc cơ sở vật chất hiện cú của Cụng ty, đặc biệt là việc đầu tư khai thỏc cú hiệu quả khu đất cú diện tớch 66 ha tại xó Lệ Chi, huyện Gia Lõm, Hà Nội với dự ỏn xõy dựng khu Liờn hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội. Xõy dựng hoàn chỉnh xớ nghiệp chố, xớ nghiệp đồ hộp rau quả thuộc xớ nghiệp Liờn hiệp Chế biến Thành phố Hà Nội. Tiếp tục kờu gọi cỏc nguồn vốn đầu tư của nhà nước, cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng, cỏc Cụng ty cổ phần… để đảm bảo nguồn vốn cho việc xõy dựng này, đồng thời tạo điều kiện cho việc mua sắm cỏc thiết bị hiện đại đạt tiờu chuẩn quốc tế, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp này.

Một phần của tài liệu Luận văn: Luận văn: Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)