Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu lớp từ vựng chuyên ngành thể thao trong tiếng Anh, và ứng dụng trong dịch thuật và giảng dạy (Trang 56)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.3. Tiểu kết chương 3

Từ vựng thể dục thể thao có tính ứng dụng rất lớn trong việc dạy, học và dịch tài liệu liên quan đến chuyên ngành này. Tuy nhiên, việc ứng dụng từ vựng TA thể thao trong mỗi lĩnh vực trên có một số lưu ý quan trọng. Nhiều thuật ngữ thể thao có nhiều hơn một nghĩa, và có thể bên cạnh các nghĩa tích cực mà chúng ta vẫn biết, từ vựng cịn có nghĩa lóng. Do đó, để ứng dụng hiệu quả và hợp lý từ vựng, ta cần chú ý đến nghĩa kiêng kị của từ. Ngoài ra, khi dịch thuật, chúng ta còn cần sử dụng từ vay mượn khi cần thiết. Rất cần có một hệ thống thuật ngữ đã được chuẩn hóa vì đó chính là kim chỉ nam, là nền tảng của hoạt động dịch và sự chuẩn hóa này cần dựa trên nguyên tắc: tính kinh tế, tiết kiệm; tính chính xác, phù hợp.

Trong giảng dạy, chúng tôi đề cập đến một số khó khăn của người dạy và học TA chuyên ngành thể dục thể thao là không chỉ gặp phải những chủ đề lạ mà cả các khó khăn về từ vựng và cấu trúc ngữ pháp, các thành ngữ, quán ngữ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa… Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng đó, chúng tơi đưa ra một số gợi ý cho người thầy làm công tác giảng dạy TA thể thao: Phân loại từ vựng hay thuật ngữ chuyên ngành trong giảng dạy; Cải tiến nội dung giảng dạy. Chúng tôi cho rằng, khi thực hiện tốt các gợi ý trên, việc dạy và học TA chuyên ngành thể dục thể thao sẽ ngày càng tốt hơn, phát triển hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tơi có thể đưa ra một số kết luận về từ vựng TA chuyên ngành Thể thao như sau:

Thứ nhất, từ vựng có vai trị đặc biệt quan trọng trong dạy, học và dịch thuật TA nói chung và TA chuyên ngành thể thao nói riêng. Thuật ngữ thể thao, cũng giống như mọi loại hình từ vựng chuyên ngành khác, trước tiên là thuật ngữ khoa học, là một tiểu hệ thống đối lập với từ ngữ sinh hoạt hàng ngày. Về dịch thuật, có hai cách tiếp cận chuyển dịch văn bản là dịch ngữ nghĩa và dịch giao tiếp, theo đó có 8 phương pháp dịch nhưng trực dịch và dịch trung thành được nhấn mạnh sự quan trọng hơn cả.

Thứ hai, với 439 thuật ngữ TA chọn lọc từ Giáo trình do Đại học Sư Phạm Thể dục Thể thao Hà Tây biên soạn được luận văn phân loại theo nhiều góc độ. Kết quả phân loại cho thấy sự ngắn ngọn, súc tích của thuật ngữ TA chuyên ngành thể thao. Hầu hết các thuật ngữ TV chuyển nghĩa TA không chỉ truyền tải về nghĩa mà cịn cố gắng giữ được hình thức giống như thuật ngữ TA. Tuy nhiên, nhiều khi cần có sự giải thích rõ ràng, chi tiết do khơng có thuật ngữ ngắn gọn tương đương nên hình thức trở nên dài hơn thuật ngữ gốc. Sự đa dạng, phong phú của từ vựng TA chuyên ngành thể thao khẳng định thể thao là ngành TA chuyên ngành có tính độc lập.

Thứ ba, để ứng dụng hiệu quả thuật ngữ thể thao trong dịch thuật, chúng ta cần có một hệ thống thuật ngữ đã được chuẩn hóa và sử dụng từ vay mượn khi cần thiết. Trong giảng dạy, khó khăn của người dạy và học TA chuyên ngành thể dục thể thao có thể gặp một số khó khăn về từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, các thành ngữ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa… Tôi đưa ra một số gợi ý đối với giáo viên TA chuyên ngành thể thao để cải thiện khía cạnh cịn nhiều hạn chế trong việc dạy và học để chuyên ngành này ngày càng phát triển hơn như tiến hành phân loại từ vựng hay thuật ngữ chuyên ngành trong giảng dạy để cải tiến nội dung giảng dạy.

2. Kiến nghị

Đối với việc dịch thuật, dạy và học thuật ngữ TA chuyên ngành Thể thao, tôi đề xuất một số kiến nghị sau:

Đối với giáo viên: là người truyền đạt kiến thức cho người học, những người làm công tác giảng dạy luôn phải tự trau dồi vốn từ vựng của bản thân và tìm ra phương pháp dạy phù hợp với từng nhóm đối tượng học viên. Giáo viên cần chủ động phân loại các nhóm thuật ngữ một cách hợp lý để việc dạy và học thuật ngữ TA chuyên ngành thể thao trở nên dễ dàng hơn.

Đối với người học: thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành thể thao là yếu tố rất quan trọng đối với những người học TA chuyên ngành thể thao nhưng hệ thống từ vựng này rất đa dạng nên người học luôn phải trau dồi để làm phong phú vốn từ vựng của mình. Chỉ khi làm chủ được vốn từ vựng, người học mới có cơ sở làm tốt các hoạt động liên quan đến TA chuyên ngành thể thao. Người học cần thường xuyên luyện bài tập từ vựng, ghi nhớ các từ mới và ứng dụng thuật ngữ đã học được trong dịch thuật, giao tiếp trong ngữ cảnh phù hợp.

Đối với cơ quan quản lý giáo dục: Cơ quan quản lý giáo dục cần tổ chức các tập huấn, đào tạo giáo viên, đặc biệt đối với những giáo viên dạy TA cơ bản chuyển sang dạy TA chuyên ngành thể thao vì mỗi đối tượng cần phương pháp dạy riêng và lượng kiến thức cần truyền tải khác nhau. Cần tổ chức nhiều tọa đàm, hội thảo để giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy TA chuyên ngành. Và tất nhiên, hiện tại Giáo trình do trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Tây biên soạn còn mới mẻ nên cơ quan quản lý giáo dục cần kết hợp với giáo viên, chuyên gia về lĩnh vực TA chuyên ngành thể thao cải tiến, phát triển và hồn thiện hơn nữa để cuốn giáo trình hay hơn, sát hơn và phù hợp với người học.

3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Sau khi ứng dụng kết quả nghiên cứu của luận văn trong giảng dạy và trong học tập, tác giả hướng tới tiếp tục khảo sát mảng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành thể thao chi tiết hơn, cụ thể là sẽ đi sâu vào nghiên cứu từ vựng trong một số mơn thể thao phổ biến như bóng đá, thể dục, điền kinh, bóng chuyền, bơi, với mục đích đưa ra những dữ liệu, tài liệu tham khảo thích hợp, đầy đủ, chi tiết hơn về các môn thể thao này, phục vụ cho việc dịch thuật cũng như công tác giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành thể thao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Hoài An (2006), Tương đương dịch thuật và tương đương thuật ngữ, Ngôn Ngữ số 5, Hà Nội.

2. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, NXB Giáo

Dục.

3. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội.

4. Nguyễn Hồng Cổn (2011), 55 năm nghiên cứu khoa học, Ngành Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. (http://www.ngonnguhoc.org/index.php?option=com_content&view=article&i

d=687:55-nm-nghien-cu-khoa-hc&catid=30:tac-gia-tac-pham&Itemid=40)

5. Nguyễn Hồng Cổn, Về vấn đề tương đương trong dịch thuật, T/c Ngôn ngữ, số 11/2011

6. Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997). Cơ sở ngôn

ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Thiện Giáp (1975), Về khái niệm thành ngữ Tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 3.

8. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại Học & Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Thiện Giáp (1999), (chủ biên), Sổ tay từ ngữ Hán Việt bậc Tiểu học,

NXB Thế giới,

10. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Trần Quang Hải (2013) (chủ biên), Nguyễn Thị Mỹ Nga, Đoàn Minh Hữu,

Tiếng Anh chuyên ngành thể thao - tập 1, NXB Thông tin và truyền thơng.

12. Dương Thị Hịa (2011), Thiết kế bài thi vấn đáp TA cho sinh viên năm thứ hai

13. Lưu Văn Lăng (1997) , Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, NXB Khoa

Học Xã Hội, Nà Nội

14. Nguyễn Thị Hoài Mỹ (2010), Nghiên cứu đánh giá một số khó khăn mà giáo viên và sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội phải đối mặt khi dạy và học môn đọc tiếng Anh chuyên ngành thể thao,

Hà Nội.

15. Bùi Xuân Mỹ, Phạm minh Thảo (2000), Từ điển thể thao, NXB Văn Hóa –

Thơng Tin, Hà Nội.

16. Trần Minh Kim Nhật (2010), cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), TP. Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Hồng Phương (2008), Trịnh Thắng Lợi, Những khó khăn trong sử dụng TA, NXB Văn hóa Thơng Tin,

18. Mai Thị Kiều Phượng (2009), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Nguyễn Trung Tánh, Nguyễn Thành Thư (biên dịch 2002), Tiếng Anh dành cho giới Thể thao, NXB TP. Hồ Chí Minh.

20. Lê Hùng Tiến (3/2009), Vấn đề phương pháp trong dịch thuật Anh-Việt, Báo

cáo Khoa học ĐHQGHN.

21. Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Hà Nội,.

22. Nguyễn Như Ý (1996), (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học , NXB Giáo dục.

23. Nhiều tác giả (1976), Bóng đá, NXB Thể Dục Thể Thao, Hà Nội. 24. Nhiều tác giả (1978), Bóng Chuyền, NXB Thể Dục Thể Thao, Hà Nội 25. Nhiều tác giả (2000), Luật bóng rổ, NXB Thể Dục Thể Thao, Hà Nội.

26. Nhiều tác giả (2001), Giáo trình bóng chuyền, NXB Thể Dục Thể Thao, Hà Nội.

27. http://vnu.edu.vn 28. ngonnguhoc.org

Tiếng Anh

30. A S Hornby (2005), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press.

31. A. S Hornby, (2005) Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford

University Press.

32. A. S Hornby (2005), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford

University Press.

33. A. V Gavrillovets (1980), Russian - English dictionary of sports terms and phrase, State Mutual Book & Periodical Service.

34. C.A Yorio (1971), Some sources of Reading Problems for Foreign Language Learners.

35. H.D Brown (1994), Teaching by Principles: An Interactive Approach to Language Pedagogy, Prentice Hall Regents.

36. Harley Heidi (2006), English words– A Linguisic Introduction, Blackwell

Publishing Ltd.

37. J.C. Catford, A linguistic Theory of Translation, Oxford University, Oxford, 1965.

38. N. Christopher Candlin (1992), English language teaching, Prentice Hall

International Ltd.

39. Nunan David (1991), Language Teaching Methodology.

40. Nunan David (1992), Research Methods in Language Learning, Cambridge

University Press.

41. Plag Ingo (2003), Word Formation In English.

42. R.S Ginzburg, S.S Khidekel, G.Y Knyazeva, A.A Sankin (1979), A Modern Course in Lexicology, NXB Moscow.

43. Van Sterkenburg Piet (2003), A Practical Guide to Lexicography.

44. Volleyball Association of Singapore (1992), Official volleyball rules,

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 – BẢNG TỪ KHẢO SÁT ANH – VIỆT

1. 15 minutes each way 15 phút mỗi hiệp phụ 2. 1st runner–up Á quân thứ nhất 3. 2nd runner–up Á quân thứ hai 4. a center tạt bóng vào giữa 5. a championship giải vô địch 6. about–body kick đá xoay mình

7. AC card (Accrectitation Card) thẻ cấp cho các thành viên 8. aces giao bóng ăn điểm trực tiếp 9. added time thêm giờ, giờ thêm, giờ bổ sung. 10. administrator quản lý / lãnh đội / Ông bầu

11. advantage điểm số ngay sau deuce (thắng khi tỷ số là "advantage," thì thắng game này.) 12. aerobics thể dục nhịp điệu

13. air pass đường chuyền bổng 14. alley

bề rộng thêm bên trái và phải sân đấu, giữa đường biên cuối sân và lưới trong đánh đôi.

15. ankle support bảo vệ mắt cá chân 16. another ball bóng khác

17. approach shot cú đánh sử dụng từ gần vạch cuối sân khi một tay vợt đứng gần lưới hơn.

18. arc vòng cung

20. assistant trainer huấn luyện viên phó 21. athletic điền kinh

22. athletics tính thể thao 23. attacker tiền đạo

24. attacking half tiền vệ tấn công 25. attacking halfback tiền vệ tấn công

26. back court khu vực trong sân nằm giữa đường giao bóng và đường cuối sân

27. backhand cú đánh trái tay

28. backs hậu vệ

29. backswing sự chuẩn bị cho một cú đánh khi vợt được kéo ra phía sau.

30. ball bóng

31. base of post chất liệu của khung cầu môn

32. baseline đường kẻ tại khu vực backcourt song song với lưới, nơi đánh quả giao bóng.

33. basket rổ

34. bat vợt

35. bend chỗ rẽ

36. boundary line đường biên ngang

37. break xảy ra khi người cầm giao bóng thua game đấu (khi giao bóng).

38. broken fibres cơ bị rách

39. bye miễn đấu để lọt tiếp vào vòng đấu kế của giải.

40. cable dây căng lưới 41. capering sự nhanh nhẹn

43. cary đánh trúng bóng 2 lần

44. catch bắt (xà)

45. center back trung vệ

46. center circle vòng tròn giữa sân 47. center forward trung phong

48. center line

đường kẻ vng góc với tâm của lưới, chia đơi ơ giao bóng và đường thẳng tại đường cuối sân.

49. center spot điểm giao bóng 50. central half tiền vệ giữa 51. change end đổi sân

52. change of pace thay đổi tốc độ

53. change over khoảng thời gian 90 giây giữa hai game lẻ để các tay vợt nghỉ và đổi sân.

54. changing the goalkeeper thay thủ môn

55. charge tấn công, phản công

56. checking of players equipment

kiểm tra trang phục cầu thủ

57. checking of registrations kiểm tra đăng ký 58. choice of end chọn sân

59. clean pass chuyền bóng khéo 60. clear the bar qua xà

61. close-range shot cú đá cận thành 62. closing minutes sắp hết giờ thi đấu

63. clubs chùy

64. coach huấn luyện viên 65. coaching staff ban huấn luyện

67. competition Area khu vực thi đấu 68. concussion sự chấn động

69. control the ball điều khiển quả bóng làm chệch

70. corner góc

71. corner area khu phạt góc

72. corner arc vịng cung góc sân/ vịng phạt góc 73. corner flag cờ góc sân

74. corner kick cú đá phạt góc 75. cross bar xà ngang 76. corner post cột cờ góc

77. corner quadrant vịng cung đá phạt góc

78. cramp chuột rút

79. cross the ball chuyền bóng từ ngồi cánh vào

80. cross-court shot bóng đi theo đường chéo ngang mặt sân, ngược lại với down-the-line.

81. curve đường vòng (trong chạy) 82. dangerous play chơi nguy hiểm

83. defence hậu vệ

84. defender hậu vệ

85. delegate thành viên trong đoàn 86. delegation đoàn

87. demi-volley đánh bóng nửa nẩy

88. derby trận đấu giữa 2 đội cùng thành phố/địa phương

89. deuce kết quả game đấu đang là 40-40. 90. direct free kick phạt trực tiếp

91. disallowed goal không công nhận bàn thắng 92. discipline kỷ luật

93. discus đĩa

94. discus throwing facility khu vực ném đĩa 95. dislocation trật khớp

96. distance cự li

97. dive cú nhảy

98. double-fault lỗi giao bóng kép.

99. down-the-line shot cú đánh song song với đường biên.

100. dribble rê bóng 101. drive cú đánh mạnh 102. drop ball thả bóng 103. drop shot bỏ nhỏ 104. dummy động tác giả 105. effect tác động

106. elbow pads bọc khuỷu tay 107. eligibility đủ tư cách 108. entry form phiếu đăng ký 109. even up the score san bằng tỉ số 110. expelled bị đuổi khỏi sân 111. expulsion đuổi ra sân 112. extra – time hiệp phụ 113. facilities sân bãi

114. feint động tác giả

115. grid sâu bóng

116. field mặt sân thi đấu

117. final chung kết

118. final mark điểm tổng kết 119. final round vòng chung kết

121. first half hiệp 1

122. first pull lần giật tạ đầu

123. first-serve percentage phần trăm thành công khi thực hiện giao bóng một vào trong ơ giao bóng.

124. flat serve quả giao bóng mạnh khơng có độ xốy.

125. flick đá nhẹ

126. floor thể dục tự do 127. floor board bục để dậm nhảy

128. foot fault

lỗi giao bóng (khi người giao bóng bước vào hoặc ở trên đường cuối sân, đường biên, hoặc điểm đánh dấu đường trung tâm trước khi đánh bóng.)

129. football bóng đá (Anh) 130. football boots giày đá bóng 131. football laces dây giày

132. football player cầu thủ bóng đá (Anh)

133. footwork sự di chuyển của tay vợt vào vị trí để thực hiện cú đánh kế.

134. forecourt khu vực trên sân gồm cả ơ giao bóng. 135. forehand cú đánh thuận tay.

136. forward pass chuyền bóng lên phía trước 137. forwards tiền đạo

138. foul phạm quy

139. foul line lằn mức ném phạt

140. foul play lỗi

141. fracture gãy xương

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu lớp từ vựng chuyên ngành thể thao trong tiếng Anh, và ứng dụng trong dịch thuật và giảng dạy (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)