1.1.1 .Khái niệm về thị trường du lịch
2.1. Giới thiệu khái quát về du lịch Điện Biên
Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, cách thủ đơ Hà Nội gần 500 km về phía Tây; phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc; phía Tây và Tây Nam giáp với nƣớc Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào.
Là tỉnh duy nhất cĩ chung đƣờng biên giới với 2 quốc gia: Trung Quốc (dài 38,5km) và Lào (dài 360 km). Trên tuyến biên giới Việt – Lào, ngồi 2 cửa khẩu đã đƣợc mở là Huổi Puốc và Tây Trang, cịn 3 cặp cửa khẩu phụ khác sắp tới sẽ đƣợc mở. Trên tuyến biên giới Việt - Trung sẽ mở cặp cửa khẩu A Pa Chải - Long Phú thành cửa khẩu quốc gia. Đặc biệt, cửa khẩu Tây Trang từ lâu đã là cửa khẩu quan trọng của vùng Tây Bắc và cả nƣớc, đƣợc Chính phủ hai nƣớc thỏa thuận nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế và khu kinh tế cửa khẩu đang đƣợc xây dựng. Đây là điều kiện và cơ hội rất lớn để Điện Biên đẩy mạnh thƣơng mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực này thành địa bàn trung chuyển chính trên tuyến đƣờng xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào - Tây Nam Trung Quốc và Đơng Bắc Mianma.
Mảnh đất Điện Biên mang trong mình bao gồm cả nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hĩa.
Với đặc thù là tỉnh miền núi, Điện Biên cĩ tiềm năng lớn về hệ sinh thái rừng, sơng suối, hang động, hồ nƣớc, nƣớc khống nĩng,... thuận lợi cho việc xây dựng các khu nghỉ dƣỡng, tham quan, du lịch thiên nhiên. Các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên này là: Hồ Pá Khoang và rừng tự nhiên Mƣờng Phăng (xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên), nƣớc khống UVa (xã Noong Luống, huyện Điện Biên), cảnh quan hai bên bờ sơng Đà (Thị xã Mƣờng Lay), khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé (huyện Mƣờng Nhé), động Pa Thơm (xã Pa Thơm, huyện Điện Biên), hồ tự nhiên Noong U (huyện Điện Biên Đơng), động Thẩm
Púa (bản Lũng, huyện Tuần Giáo), động Thẩm Khƣơng (xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo), hang Thẩm Váng (xã Búng Lao, huyện Tuần Giáo), đèo Pha Đin. v.v... Trong hệ thống tài nguyên tự nhiên cĩ các điểm tự nhiên đang đƣợc đầu tƣ, đĩ là: Hồ Pá Khoang, động Pa Thơm,……
Đặc biệt phải kể đến nguồn tài nguyên văn hĩa với hệ thống di tích lịch sử: Điện Biên tự hào cĩ di tích quốc gia đặc biệt chiến trƣờng Điện Biên Phủ (1 trong 10 di tích quốc gia đặc biệt của cả nƣớc) với các di tích tiêu biểu nhƣ: Đồi A1, C1, D1, E1, E2; cầu Mƣờng Thanh, hầm chỉ huy; Tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ, đồi Him Lam, đƣờng kéo pháo, sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ tại Mƣờng Phăng…, cùng với các cơng trình Văn hĩa nhƣ: Tƣợng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 3 Nghĩa trang quốc gia,... Thành Bản Phủ, đền thờ Hồng Cơng Chất, Thành Sam Mứn.. là những chứng tích lịch sử ghi đậm chiến cơng chĩi lọi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc. Những di tích lịch sử này trải qua thăng trầm của thời gian cùng với nhịp sống của ngƣời dân Điện Biên đã trở thành một phần máu thịt, hơi thở của ngƣời dân Điện Biên.
Mảnh đất Điện Biên nổi tiếng với các sản vật tự nhiên nhƣ: mật ong, rượu chít, các loại gạo như nếp cẩm, nếp tan, gạo trắng vừa thơm vừa dẻo của cánh
đồng Mƣờng Thanh.v.v...dƣới bàn tay khéo léo của ngƣời dân Điện Biên tạo thành những mĩn ăn ngon, phản ánh đời sống sinh hoạt của các dân tộc ở Điện Biên. Cĩ thể kể đến các mĩn ăn điển hình nhƣ: nĩ héo chụp nhứa mù hu, nĩ pửng khơm hịa, nhứa mu chụp xổm lốm, cỏi súc cỏi hít, khẩu cắm, cơm lam, cá nướng, mĩn lạp, mĩn lẩu của dân tộc Thái.v.v...Những mĩn ăn này luơn là đối
tƣợng để du khách vừa thƣởng thức vừa tìm hiểu đặc trƣng văn hố ẩm thực của đồng bào Tây Bắc.
Dân số cả tỉnh là trên 510 nghìn ngƣời, với 19 dân tộc, trong đĩ ngƣời Thái chiếm 38%, ngƣời Mơng chiếm 34,8%, ngƣời Kinh chiếm 18,4%,…... Các
thống văn hĩa lâu đời. Do vậy Điện Biên là vùng giàu bản sắc văn hĩa dân tộc ,rất thuận lợi cho phát triển du lịch văn hĩa, cộng đồng. Các bản văn hĩa nhƣ: bản Mển, Pe Luơng, Co Mị, Ten, UVa của huyện Điện Biên; các bản Noong Bua, Him Lam 2, Phiêng Lơi của TP. Điện Biên Phủ là những bản manh nha bƣớc đầu đi vào hoạt động du lịch. Đây là những bản văn hĩa thu hút sự chú ý đối với khách du lịch quốc tế.
Ngƣời dân Điện Biên với tính cách hồn hậu, chất phác, đơn giản và rất mến khách. Điều này thể hiện rõ trong các dịch vụ phục vụ khách tại các cơ sở lƣu trú, ăn uống, các dịch vụ khác trên địa bàn. Tuy rằng tất cả các hệ thống chƣa thực sự chuyên nghiệp nhƣng vẫn đảm bảo để khách du lịch quốc tế lƣu lại và tham quan du lịch.
Về cơ sở vật chất, đến cuối năm 2012, tồn tỉnh cĩ 88 cơ sở đang hoạt động kinh doanh du lịch; trong đĩ, 1 khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao, 5 khách sạn từ 1 – 3 sao với số buồng nghỉ đáp ứng cơ bản nhu cầu của khách quốc tế. Hệ thống khách sạn đang từng bƣớc đầu tƣ trong quy hoạch du lịch của tồn tỉnh nhằm thu hút khách du lịch trong và ngồi nƣớc. Hệ thống nhà hàng, các cơ sở ăn uống cùng với những mĩn ăn truyền thống của địa phƣơng đủ để đáp ứng lƣợng khách quốc tế đến Điện Biên hiện nay.
Hệ thống đƣờng bộ để đến với Điện Biên hiện nay cũng đã dễ đi lại, khơng cịn quá khĩ khăn nhƣ trƣớc. Bởi vậy khách du lịch đi Điện Biên chọn thời điểm thời tiết đẹp sẽ khơng quá lo lắng về cung đƣờng đến Điện Biên. Điều đặc biệt là đến với Điện Biên hơm nay hồn tồn cĩ thể đi bằng đƣờng hàng khơng, bắt đầu từ sân bay Nội Bài của Hà Nội và đến với sân bay Điện Biên xây dựng từ thời Pháp thuộc là sân bay nhỏ đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp để tiếp nhận máy bay chở khách với mỗi ngày từ 1 đến 2 chuyến ATR72 (cơng suất 150 khách/giờ) chở khách từ Hà Nội và ngƣợc lại (bắt đầu từ tháng 6/2003). Sân bay quốc tế Điện Biên Phủ trong tƣơng lai nối tuyến bay với Luơng Pha Băng - Viêng Chăn (Lào), Cơn Minh (Trung Quốc), Chiềng Mai (Thái Lan)...đều cĩ khả năng đĩn khách
quốc tế. Đây thực sự là một thuận lợi lớn cho việc phát triển du lịch của tỉnh so với các tỉnh khác cùng khu vực trong tƣơng lai.
Những đặc điểm trên đã tạo cho Điện Biên tiềm năng, lợi thế rất quan trọng để phát triển du lịch. Điều quan trọng là phải làm nhƣ thế nào, tiến độ thực hiện đến đâu…giải pháp nào trƣớc mắt, giài pháp nào lâu dài và hồn tồn khả thi để thu hút nguồn khách du lịch nĩi chung và khách quốc tế nĩi riêng.