Đặc điểm của khách du lịch Thái Lan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thị trường khách du lịch quốc tế đến điện biên (Trang 48 - 49)

1.1.1 .Khái niệm về thị trường du lịch

2.3. Đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch quốc tế đến Điện Biên (Thị

2.3.4. Đặc điểm của khách du lịch Thái Lan

2.3.4.1. Vài nét khái quát về thị trường gửi khách Thái Lan

Vƣơng quốc Thái Lan ở vị trí trung tâm Đơng Nam Á, là cửa ngõ tự nhiên đi vào Đơng Dƣơng, Miến Điện và miền Nam Trung Hoa. Thái Lan cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa và cĩ 4 mùa rõ rệt : Mùa khơ kéo dài từ tháng 1 đến tháng 2, mùa nĩng từ tháng 3 đến tháng 5, mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa mát từ tháng 11 đến tháng 12. Trong đĩ mƣa nhiều nhất (90%) xảy ra vào mùa mƣa.

Thủ đơ Bangkok là trung tâm các hoạt động chính trị, thƣơng mại, cơng nghiệp và văn hĩa. Thể chế nhà nƣớc: quân chủ lập hiến.

Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời của ngƣời Thái Lan là: 5.474 USD/ năm. Ngành du lịch là một ngành chính của nền kinh tế Vƣơng quốc Thái Lan, đĩng gĩp khoảng 6,7% GDP quốc gia này trong năm 2007. Hoạt động du lịch ở Thái Lan diễn ra sối động và mạnh mẽ so với các nƣớc trong khu vực, trong đĩ nhu cầu đi du lịch của ngƣời Thái Lan cũng rất lớn. Tuy nhiên theo số liệu của Tổng cục du lịch Việt Nam thì Thái Lan là nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á gửi khách đến Việt Nam ít nhất.

Đa số dân Thái là ngƣời mộ đạo Phật. Tín đồ Hồi giáo chiếm đa số trong nhĩm dân tộc ít ngƣời theo đạo và chủ yếu sinh sống ở bốn tỉnh miền nam. Các nhĩm tín đồ ít ngƣời khác gồm cĩ Hin-đu giáo, Sikh và Thiên chúa giáo. Nĩi đến Thái Lan mà khơng nĩi đến đạo Phật sẽ là một thiếu sĩt lớn. Đạo Phật theo đồn ngƣời truyền giáo đến các nƣớc châu Á, trong đĩ cĩ Thái Lan từ rất sớm. Thái Lan đƣợc biết đến là “vùng đất của tự do”, “ quê hƣơng của nụ cƣời”, “đất nƣớc của những chiếc áo cà sa”

2.3.4.2. Đặc điểm tâm lý chung

Phật giáo đã ăn sâu vào lịng ngƣời dân Thái, nên nĩ đã cĩ tác động rất lớn đến tính cách của họ. Họ luơn là những ngƣời hƣớng thiện, dễ gần và tốt bụng. Và cũng chính vì lý do đĩ, nên họ cĩ những qui định khá khắt khe cho những ai muốn đến chốn linh thiêng.

Ngƣời Thái Lan thƣờng rất tin nhau, hay kinh doanh theo hội, theo phƣờng.

Thời gian trở thành yếu tố cần thiết, tính đúng giờ đƣợc xem là quan trọng. Họ rất hiếm khi giao dịch với những ngƣời khơng biết hoặc khơng tin tƣởng.

Văn hố Thái lan đánh giá cao tính kiên nhẫn, lịng kính trọng với địa vị, thân thế (tuổi tác, danh vọng...). Ngƣời Thái rất tơn kính Vua, Hồng Hậu và Hồng gia. Vì vậy trong quá trình giao tiếp chúng ta nên thận trọng khi bày tỏ lịng kính trọng, khơng nên cĩ thái độ bất kính đối với họ. Nếu nĩi chuyện với ngƣời Thái ta nên nhớ rằng Hồng Cung là đề tài cấm kỵ, tốt nhất nên tránh trao đổi về các vấn đề này.

Các mĩn ăn tại Bangkok nĩi riêng và Thái Lan nĩi chung là sự kết hợp giữa văn hĩa ẩm thực Phƣơng Đơng và Phƣơng Tây thể hiện rõ nhất là việc kết hợp hài hịa bốn vị tự nhiên cơ bản: chua, cay, mặn và ngọt trong các mĩn ăn. Các mĩn ăn Thái thƣờng khơng quá khĩ ăn với ngƣời Việt. Ngƣời Thái cũng ăn cơm nhƣ ngƣời Việt chúng ta, cũng cĩ những mĩn ăn nhƣ: chè, cơm chiên,….Các mĩn ăn ƣa thích của ngƣời Thái đĩ là súp và canh chua Thái, cari Thái, cơm chiên, lẩu Thái…..với những vị rất đặc trƣng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thị trường khách du lịch quốc tế đến điện biên (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)