Cơ cấu nguồn khách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thị trường khách du lịch quốc tế đến điện biên (Trang 32 - 40)

1.1.1 .Khái niệm về thị trường du lịch

2.2. Thực trạng nguồn khách du lịch quốc tế đến Điện Biên

2.2.2. Cơ cấu nguồn khách

2.2.2.1.Quốc tịch

Nguồn khách du lịch quốc tế đến với Điện Biên, chủ yếu đến từ các nƣớc: Pháp, Bắc Lào, Đơng Bắc Thái Lan, Đơng Bắc Trung Quốc và một số các nƣớc khác nhƣ: Mỹ, Anh,..các nƣớc Đơng Nam Á. Tuy nhiên, khách du lịch từ các nƣớc Pháp, Bắc Lào, Đơng Bắc Thái Lan, Trung Quốc là đến nhiều nhất và thƣờng xuyên hơn cả so với các nguồn khách khác. Từ thực tế này, ngành du lịch Điện Biên cũng xác định nguồn khách mục tiêu, điển hình là: Lào, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan…sau đĩ mới từng bƣớc mở rộng xúc tiến thu hút nguồn khách từ các nƣớc khác.

Trong số nguồn khách quốc tế điển hình đến với Điện Biên, theo nhƣ nhận định về đối tƣợng khách đến Điện Biên nhiều nhất của các chuyên viên phịng nghiệp vụ du lịch của Sở văn hĩa thể thao và du lịch tỉnh Điện Biên, và nhân viên phục vụ tại các điểm di tích trên địa bàn tỉnh Điện Biên kết luận rằng: Khách Lào đến nhiều nhất, thứ hai là khách Pháp, thứ ba là khách Trung Quốc, thứ tƣ là khách Thái Lan. Lào 43% Pháp 35% Thái Lan 5% Khác 2% Trung Quốc 15%

Nguồn: Kết quả điều tra về nguồn khách quốc tế đến Điện Biên tại Sở văn hĩa thể thao và du lịch tỉnh Điện Biên và các nhân lực du lịch tại các điểm du lịch ở Điện Biên (tháng 5/2013) và báo cáo tiến độ thực hiện quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020

Lý giải cho điều này từ thực tế:

Khách Lào đến nhiều nhất, đặc biệt vùng đất Bắc Lào là vùng đất giáp ranh với tỉnh Điện Biên qua cửa khẩu Tây Trang. Bởi vậy việc đi lại, buơn bán, học tập giữa các tỉnh Bắc Lào và Điện Biên trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt, hiện nay du học sinh của các tỉnh Bắc Lào sang Điện Biên học tập ngày càng nhiều. Các em học các chƣơng trình liên kết tại Trung tâm giáo giục thƣờng xuyên của tỉnh, học tại trƣờng Cao đẳng kinh tế Điện Biên…Bên cạnh đĩ, tỉnh Điện Biên đã thành lập Văn phịng Đại diện Thƣơng mại và Du lịch Điện Biên tại tỉnh LuangPraBang, đồng thời tỉnh LuangPraBang đã thành lập Văn phịng đại diện Sở Cơng thƣơng và Sở Du lịch tỉnh LuangPraBang tại Điện Biên. Ngồi lý do đi lại dễ dàng và quan hệ mật thiết giữa các tỉnh Bắc Lào và Điện Biên thì cịn cĩ một lý do về đặc thù khi đi du lịch của khách Lào. Khách Lào khi đến với Điện Biên thƣờng đi theo đồn từ 10 đến 20 ngƣời, vì vậy việc lƣợng khách Lào là lƣợng khách đơng nhất khi đến với Điện Biên.

Lƣợng khách đến đơng thứ hai là khách Pháp. Nguồn khách của đất nƣớc cĩ mối quan hệ gắn bĩ với Việt Nam từ thời chiến đến thời bình. Sự liên quan đến lịch sử là một trong những lý do khách Pháp đến với Việt Nam nĩi chung và Điện Biên nĩi riêng. Trung bình, ngày nào cũng cĩ khách Pháp đến Điện Biên. Tuy nhiên, họ đi theo nhĩm nhỏ khoảng 2 ngƣời hoặc 2- 5, 7- 9 ngƣời. Vì vậy mặc dù mật độ thƣờng xuyên nhƣng tổng lƣợng khách thì vẫn sau Lào.

Lƣợng khách đến đơng thứ ba đĩ là khách Trung Quốc. Cụ thể là khách từ các tỉnh Vân Nam- Trung Quốc, giáp với Điện Biên. Sự giáp ranh này là điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giữa hai bên. Họ đi lại Điện Biên với nhiều lý do khác nhau, trong đĩ cĩ lý do về du lịch.

Lƣợng khách thứ tƣ trong bốn thị trƣờng điển hình đĩ là khách Thái Lan. Thái Lan là đất nƣớc giáp Lào. Sự xuất hiện của khách Thái Lan khơng nhiều nhƣng so với các nguồn khách nhƣ Anh, Mỹ, Úc các nƣớc Châu Phi..thì vẫn là nguồn khách đáng kể của Điện Biên.

Trên cơ sở báo cáo thực hiện tiến độ quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch Điện Biên đến năm 2020 và đề án xúc tiến quảng bá đều chú trọng vào các thị trƣờng khách : Lào, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan. Vì vậy, hƣớng nghiên cứu đi sâu hơn sẽ tập trung vào các đối tƣợng khách này nhằm mục đich tăng cƣờng thu hút khách theo chiều sâu, tránh theo chiều rộng dàn trải.

2.2.2.2. Giới tính

Nam 56% Nữ

44%

Biểu 2.2: Cơ cấu giới tính khách quốc tế đến Điện Biên

Nguồn: Kết quả điều tra khách quốc tế tại Điện Biên của Sở văn hĩa thể thao và du lịch tỉnh Điện Biên (Tháng 8/2013)

Biểu đồ trên cho thấy trong cơ cấu về giới tính khách quốc tế đến với Điện Biên thì nam chiếm 44 % và nữ chiếm 56 % . Lý giải cho sự chênh lệch này đĩ là là do mục đích đi du lịch chi phối, những chuyến đi tìm kiếm sự làm ăn, hợp tác, hội nghị, hoặc những chuyến du lịch bụi, và những chiến binh Pháp quay trở lại chiến trƣờng với cơ cấu giới tính nam cĩ cao hơn nên dẫn đến sự chênh lệch này.

58.5 52 67.3 52.2 41.5 48 32.7 47.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Pháp Lào Trung Quốc Thái % Nữ Nam

Biểu 2.3: Cơ cấu giới tính bốn thị trƣờng khách mục tiêu tại Điện Biên

Nguồn: Kết quả điều tra thị trường khách Pháp, Lào, Thái, Trung Quốc, Thái Lan tại Điên Biên (Tháng 5/2013)

Kết quả tại thời điểm điều tra, về giới tính của các thị trƣờng Lào, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan đến Điện Biên cĩ sự khác nhau. Trung Quốc là đối tƣợng khách thiên về nam (67.3 %); khách Pháp cũng thiên về nam nhƣng khơng quá nhiều (58.5 %); khách Lào và Thái thì cân bằng cĩ sự cân bằng hơn. Từ đĩ, khi thiết kế hoặc phục vụ khách du lịch cần chú ý những điều này bởi tâm lý mỗi quốc tịch vốn dĩ đã khác nhau nhƣng sẽ là khác nhau hơn theo giới tính nam hoặc nữ.

2.2.2.3. Độ tuổi

Tiêu chí để phân chia độ tuổi, đĩ là dựa vào luật của Liên hợp quốc và luật của Việt Nam. Về độ tuổi trẻ em là từ 3 đến 17 tuổi (của Liên hợp quốc), ; độ tuổi thanh niên sẽ là 18 đến 34; trung niên là 35 đến 55 tuổi và ngƣời cao tuổi là từ 55 tuổi trở lên.

Độ tuổi của khách quốc tế đến Điện Biên rất đa dạng, sự đa dạng đĩ thể hiện qua sự cĩ mặt từ đối tƣợng trẻ em cho đến thanh niên, trung niên và ngƣời cao tuổi. Theo báo báo cáo về độ tuổi khách du lịch quốc tế đến Điện Biên, độ tuổi đến Điện Biên nhiều nhất thƣờng là thanh niên (18- 34 tuổi). Độ tuổi này cĩ những ngƣời đã cĩ thu nhập nhƣng cĩ những ngƣời chƣa cĩ nguồn thu nhập (sinh viên..). Nhu cầu khám phá và đi du lịch ở độ tuổi này cho thấy thƣờng rất lớn.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 > 55 39.6 9 20.4 35.3 35-55 30.2 40.2 30.6 20.6 18-34 24.5 46.3 38.8 32.3 < 18 5.7 4.5 10.2 11.8

Pháp Lào Trung Quốc Thái

Biểu 2.4: Cơ cấu tuổi bốn thị trƣờng khách mục tiêu tại Điện Biên

Nguồn: Kết quả điều tra thị trường khách Pháp, Lào, Thái, Trung Quốc, Thái Lan tại Điên Biên (Tháng 5/2013)

Theo kết quả điều tra đối với bốn thị trƣờng khách: Lào, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan tại Điện Biên cho thấy cĩ sự khác nhau. Với khách Lào độ tuổi thanh niên là nhiều nhất, chiếm 46.3 %, đứng sau thanh niên là tuổi trung niên. Điều này rất dễ hiểu vì sinh viên Lào sang học tại Điện Biên rất nhiều, những chuyến thăm quan cùng bạn bè và trƣờng lớp ở Điện Biên là rất dễ dàng. Hơn

nữa, trong độ tuổi thanh niên Lào thì độ tuổi từ 30- 34 và độ tuổi trung niên làm ăn, đi lại giữa hai các tỉnh của Lào là thƣờng xuyên. Những ngày lễ, kỳ nghỉ và những sự kiện trọng đại của Điện Biên, họ thƣờng cĩ mặt nhiều ở các điểm du lịch ở Điện Biên.

Khách Pháp thì lại thiên về ngƣời cao tuổi (39.6 %), tiếp đến là trung niên (30.2%), thanh niên (24.5%), trẻ em là ít nhất nhất (5.6%). Điều này cho thấy đối tƣợng khách Pháp đến Điện Biên phong phú về độ tuổi, ngƣời cao tuổi đến với Điện Biên nhiều nhất cĩ lẽ lý do lớn nhất là quay trở lại Điện Biên hoặc đến Điện Biên- mảnh đất nổi tiếng trong lịch sử từng gắn bĩ với ngƣời thân của họ. Các độ tuổi thanh niên và trung niên họ cũng cĩ những lý do chung và lý do riêng. Cụ thể sẽ trình bày trong nội dung mục đích chuyến đi của khách du lịch.

Khách Trung Quốc chủ yếu là độ tuổi thanh niên(35.8 %) và trung niên (30.6%). Khách Thái Lan cũng tƣơng tự.

Nhìn chung, độ tuổi thanh niên là độ tuổi cĩ nhu cầu khám phá, học hỏi và tìm hiểu rất nhiều so với các độ tuổi khác. Tâm lý cũng nhƣ sinh lý đã đi vào ổn định, nhu cầu đi lại, di chuyển và khẳng định bản thân là đặc điểm nổi trội của đối tƣợng thanh niên.

2.2.2.4. Nghề nghiệp

Nghề nghiệp của khách quốc tế đến Điện Biên cũng đa dạng. Điều này cho thấy nhu cầu đi du lịch là mong muốn của mỗi ai, khơng giới hạn tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ hay thu nhập. Chỉ cĩ điều chuyến đi ấy phù hợp với điểu kiện, hồn cảnh của ngƣời đi nhƣ thế nào.

Giáo Viên

Kỹ Sư

Kinh doanh Du lịch Khác

Văn Phịng

Biểu 2.5: Cơ cấu nghề nghiệp khách quốc tế đến Điện Biên

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra khách quốc tế tại Điện Biên của Sở văn hĩa thể thao và du lịch tỉnh Điện Biên (8/ 2013)

Qua kết quả nghiên cứu của Sở văn hĩa thể thao và du lịch tỉnh Điện Biên vào thàng 8 năm 2013, trong cơ cấu nghề nghiệp của khách quốc tế đến Điện Biên nĩi chung thể hiện rất rõ và thiên lệch với các nhĩm ngành nghề , cao nhất là văn phịng 20 %, giáo viên 16.5 %, tiếp đến là làm du lịch 10 %, kỹ sƣ và kinh doanh là 8.9 %. Đây là những tốp nghề cao nhất trong 19 ngành nghề mà Sở văn hĩa thể thao du lịch đƣa ra để điều tra với tồn bộ khách quốc tế với nhiều quốc tịch khác nhau đến Điện Biên

9.4 4.4 8.2 5.9 9.4 20.9 10.2 5.9 3.8 9 8.2 5.9 1.9 3 6.1 0 3.8 38.8 26.5 32.4 11.3 6 0 2.9 7.5 3 6.1 0 5.7 4.4 10.2 11.8 11.3 9 14.3 17.6 17 0 8.2 17.6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Pháp Lào Trung Quốc Thái Lan

Kỹ Sƣ Kinh doanh Văn phịng du lịch Buơn bán Quân đội Khoa học Báo chí Học sinh Sinh viên Hƣu trí

Nguồn: Kết quả điều tra thị trường khách Pháp, Lào, Thái, Trung Quốc, Thái Lan tại Điên Biên (Tháng 5/2013)

Kết quả điều tra cụ thể với bốn thị trƣờng khách cho thấy khách buơn bán và kinh doanh chủ yếu là khách Lào, Trung Quốc, Thái Lan, sinh viên chủ yếu là Lào; các nghề nghiệp quân đội và nghỉ hƣu và văn phịng chủ yếu là dành cho khách Pháp,..nghề nghiệp đại chúng nhất ở các đối tƣợng khách chính là đối tƣợng văn phịng. Nhƣ vậy, trong nội dung về mục đích đến Điện Biên cho thấy một thực tế rằng: Với đối tƣợng khách Lào, Trung Quốc, Thái Lan thiên về làm ăn và buơn bán thì nghề nghiệp của họ là kinh doanh..; ngồi ra một trong những mục đích của khách du lịch Lào là nghiên cứu, học tập thì ở nội dung này trên biểu đồ cho thấy với khách Lào cĩ các đối tƣợng khách với nghề nghiệp là học sinh, sinh viên. Khách Pháp với nghề nghiệp chiếm ƣu thế là quân đội, bởi vậy một trong những mục đích lớn khi đi du lịch của đối tƣợng khách này tìm hiểu di tích lịch sử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thị trường khách du lịch quốc tế đến điện biên (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)