Đánh giá về thị trường khách du lịch quốc tế đến Điện Biên bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thị trường khách du lịch quốc tế đến điện biên (Trang 65 - 72)

1.1.1 .Khái niệm về thị trường du lịch

3.1. Các căn cứ đề xuất giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế đến Điện

3.1.2. Đánh giá về thị trường khách du lịch quốc tế đến Điện Biên bằng

Bức tranh về thị trƣờng khách du lịch quốc tế đến Điện Biên vẫn là một bức tranh cần cĩ sự “ tơ, chỉnh” lại của những ngƣời làm du lịch tại Điện Biên nĩi riêng và các cơ quan ban ngành, các cơng ty du lịch để cĩ một bức tranh hồn chỉnh. Sự “ tơ, chỉnh” phải bắt nguồn từ nội lực hay nĩi cách khác chính là cung du lịch, các vấn đề kết nối “cung và cầu” thì mới mong muốn tạo đƣợc hai chữ “thị trƣờng” đƣợc cân bằng nhất.

Nhìn nhận từ thực tế và bằng phân tích TOWS cho thấy thấy thị trƣờng khách du lịch quốc tế đến Điện Biên cĩ những thách thức, cơ hội; điểm yếu, điểm mạnh nhƣ sau:

*Thách thức (Threats): 1.Sản phẩm:

1.1.Sự chậm trễ trong việc quy hoạch các điểm du lịch sẽ là một trong những lý do khiến cho sự hấp dẫn của du lịch Điện Biên ngày một giảm đi. Cho đến hiện nay, cĩ rất nhiều các điểm, tài nguyên du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ theo đúng quy hoạch của Tỉnh. Ví dụ: Các bản văn hĩa..; khu vực hệ thống suối nƣớc nĩng.

1.2.Việc khơng đầu tƣ cho các dịch vụ bổ sung tại các điểm du lịch là một trong những lý do dẫn đến sự nghèo nàn trong sản phẩm du lịch và là một trong những nguyên nhân làm cho khách du lịch cảm thấy thất vọng.Ví dụ: Các sản phẩm quà lƣu niệm khơng đa dạng, phong phú thậm chí cĩ những

* Cơ hội (Opportunities) 1. Sản phẩm:

1.1.Hiện nay ở Điện Biên hầu hết các điểm du lịch trọng điểm đều nằm trong dự án quy hoạch của tỉnh Điện Biên, một số điểm nằm trong Quy hoạch của Chính phủ (Pá Khoang- Cụm Điện Biên Phủ- Mƣờng Phăng). Đây là bản quy hoạch tổng thể đến năm 2020 nhằm phát triển tồn diện về mọi mặt nguồn cung ứng du lịch Điện Biên và các hoạt động thu hút khách.

1.2.Các điểm du lịch: Mƣờng Phăng; Điện Biên Phủ; Cửa khẩu Tây Trang; Hồ Pá Khoang là những điểm đƣợc chú ý quan tâm trong Quy hoạch tổng thể của Chính Phủ. Đây là cơ hội và cũng là mục tiêu trọng điểm trong sản phẩm đối với du lịch Điện Biên.

mặt hàng xuất xứ từ Trung Quốc. 2. Thị trường khách:

2.1.Một trong những nguồn khách mục tiêu đến Điện Biên là đối tƣợng khách Pháp đã cĩ thời gian gắn bĩ với Điện Biên. Số lƣợng khách này đang ngày càng giảm đi theo thời gian. Một dự đốn đặt ra, nếu khơng cĩ những giải pháp chú trọng đến khách Pháp thì nguồn khách quốc tế này trong tƣơng lai sẽ khơng cịn là thị trƣờng mục tiêu tại Điện Biên.

2.2.Các tỉnh lân cận: Lào Cai, Hịa Bình nằm trong khu vực Tây Bắc, cĩ sự tƣơng đồng về văn hĩa , tự nhiên và cĩ sức hút lớn đối với khách quốc tế bởi sự đầu tƣ cho sản phẩm du lịch, việc thu hút khách. Đây là một thách thức lớn đối với Điện Biên trong việc thu hút khách nĩi chung và quốc tế nĩi riêng.

1.3.Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất về lƣu trú, một số điểm du lịch đang đƣợc nâng cấp giúp cho hoạt động du lịch trở nên thuận lợi hơn.

1.4.Dự kiến trong tƣơng lai sẽ cĩ đƣờng bay từ Điện Biên sang Lào, Thái Lan. Điều này cĩ ý nghĩa lớn trong hoạt động đẩy mạnh thu hút những đối tƣợng khách này đến Điện Biên.

2. Thị trường khách:

2.1. Quy hoạch của Chính Phủ rất chú trọng đến thị trƣờng khách quốc tế nhằm đem lại nguồn thu lớn cho du lịch Việt Nam. Để hỗ trợ các tỉnh trong vấn đề thu hút khách nĩi riêng và phát triển du lịch của địa phƣơng, Chính Phủ cĩ nhấn mạnh hỗ trợ 35 % vốn đầu tƣ.

2.2. Điện Biên cĩ cửa khẩu giáp với Lào và Trung Quốc, thủ tục thơng thƣơng giữa Điên Biên với các nƣớc này ngày càng đơn giản hơn, là cơ hội thúc đẩy hoạt động tăng cƣờng khách du lịch quốc tế đến với Điện Biên.

2.3.Tỉnh Điện Biên đƣa ra đề án xúc tiến và quảng bá tổng thể nhằm thu

tạo điều kiện thuận lợi cho cho hoạt động du lịch ở Điện Biên.

2.4.Khách Lào và Trung Quốc là hai đối tƣợng khách ở các nƣớc cĩ cửa khẩu giáp ranh với Điện Biên. Việc đi lại của hai nƣớc với Điện Biên cũng ngày càng thuận lợi. Chính vì vậy hai nguồn khách này luơn nằm trong đối tƣợng khách mục tiêu của Điện Biên. 2.5. Khách Pháp rất quan tâm đến việc đƣợc trải nghiệm tại các bản văn hĩa và tham quan các di tích lịch sử, ngồi ra đối tƣợng khách Pháp trẻ quan tâm đến việc đƣợc trải nghiệm tại các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên với vẻ hoang sơ (Ví dụ: Mƣờng Nhé,..). Khách Lào, Trung Quốc, Thái Lan quan tâm đến việc tham quan các di tích lịch sử và các điểm du lịch tự nhiên đã cĩ sự đầu tƣ (Ví dụ: Hồ Pá Khoang..)

* Điểm yếu (Weaknesses): 1.Sản phẩm:

1.1.Các điểm du lịch ở Điện Biên chƣa đƣợc đầu tƣ hết theo nhƣ dự định trong tổng thể quy hoạch của du lịch Điện Biên. Hiện nay cịn rất nhiều dự án về các điểm du lịch tự nhiên, các

* Điểm mạnh (Strengths): 1.Sản phẩm:

1.1. Điện Biên cĩ nội lực mạnh về tài nguyên du lịch lịch bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Tại đây cĩ nhiều điểm du lịch đã trở nên quen thuộc đối với khách du

bản văn hĩa chƣa đƣợc thực hiện hoặc hồn thiện. Ví dụ: Hồ Pá Khoang, các điểm suối nƣớc nĩng, rừng nguyên sinh Mƣờng Nhé; bản Mển, bản Phiêng Lơi…Đặc biệt là các bản văn hĩa- nơi tạo nên sự hấp dẫn với khách du lịch nhƣng lại chƣa đƣợc đầu tƣ trong du lịch, điều này đã tạo nên sự tiếc nuối trong lịng du khách khi họ kỳ vọng đến Điện Biên để đƣợc trải nghiệm tại các bản làng nhƣng điều đĩ đã khơng đƣợc đáp ứng nhƣ mong đợi.

1.2.Nguồn nhân lực tại các điểm du lịch nổi bật của Điện Biên nhƣ cụm di tích Điện Biên Phủ trong thành phố và di tích Mƣờng Phăng vẫn cịn thiếu về nhân lực, yếu kém về trình độ ngoại ngữ. Điều này đã làm cản trở việc cung cấp thơng tin, phục vụ khách du lịch quốc tế.

1.3.Tại các điểm du lịch nổi bật ở Điện Biện, các dịch vụ du lịch cịn rất nghèo nàn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu mua sắm của khách du lịch quốc tế. 1.4. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đủ đáp ứng lƣợng khách hiện nay, tuy nhiên số lƣợng khách sạn

lịch trong và ngồi ngƣớc nhƣ: Điện Biên Phủ, di tích Mƣờng Phăng, đèo Pha Đin…, rừng nguyên sinh Mƣờng Nhé, ngồi ra hiện nay nhiều điểm, khu du lịch đang đƣợc đầu tƣ và nâng cấp. Bên cạnh đĩ, khơng thể khơng nhắc đến những tinh hoa văn hĩa của đồng bào dân tộc thiểu số ở Điện Biên. Tại đây cĩ nhiều dân tộc sinh sống nhƣ: Thái, Khơ Mú, Tày..trong đĩ ngƣời Thái chiếm số đơng, điều này đã tạo nên nguồn tài nguyên nhân văn vơ giá về phong tục, tập quán thu hút mạnh mẽ du khách trong và ngồi nƣớc, đặc biệt là du khách nƣớc ngồi. 1.2.Đề tài về các điểm du lịch hấp dẫn du khách là đề tài về lịch sử, văn hĩa. 1.3.Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đƣợc chú ý đầu tƣ. Đến với Điện Biên hơm nay cĩ thể đi bằng đƣờng bộ hoặc hàng khơng là hai cung đƣờng phổ biến; Các vấn đề thơng tin liên lạc, điện, nƣớc đủ trên các tuyến điểm du lịch đảm bảo cung ứng cho lƣợng du khách đến Điện Biên hiện nay.

khách quốc tế vẫn cịn phải quan tâm rất nhiều từ số lƣợng cho đến chất lƣợng. Vào mùa cao điểm, tình trạng thiếu phịng phục vụ khách quốc tế là vấn đề đáng lo ngại của du lịch Điện Biên.

2. Thị trường:

2.1.Văn phịng chính thức về du lịch tại các thị trƣờng điển hình là Lào, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan..vẫn chƣa cĩ. Điều này cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến lƣợng khách quốc tế đến Điện Biên cĩ sự tăng trƣởng khơng mạnh và đột phát. 2.2. Vốn đầu tƣ để thực hiện xúc tiến, quảng bá nhằm thu hút khách du lịch luơn là vấn đề bất cập đối với du lịch Điện Biên. Nguyên nhân về vốn chính là sự cản trở khơng chỉ đối với sản phẩm du lịch mà cịn là vấn đề thu hút khách du lịch.

phẩm du lịch: vé, khách sạn, các dịch vụ khác….đều vừa phải, khơng cao. Mức giá cả của tất cả các dịch vụ đều phù hợp đối với cả khách quốc tế và nội địa.

1.5.Thái độ phục vụ tại các điểm du lịch, điểm cung ứng dịch vụ du lịch rất thân thiện, để lại nhiểu ấn tƣợng trong lịng khách quốc tế.

2.Thị trường khách:

2.1. Quy hoạch của Chính Phủ rất chú trọng đến thị trƣờng khách quốc tế nhằm đem lại nguồn thu lớn cho du lịch Việt Nam. Để hỗ trợ các tỉnh trong vấn đề thu hút khách nĩi riêng và phát triển du lịch của địa phƣơng, Chính Phủ cĩ nhấn mạnh hỗ trợ 35 % vốn đầu tƣ.

2.2. Đối tƣợng khách quốc tế đến với Điện Biên rất đa dạng với nhiều quốc tịch khác nhau, bao gồm cĩ cả các nƣớc ở khu vực châu Âu, châu Mĩ, các nƣớc trong khu vực châu Á. Nguồn khách lớn ở Điện Biên đĩ là khách Lào và Pháp- hai quốc gia cĩ liên quan về địa lý hoặc lịch sử, sau đĩ là khách Trung Quốc, Thái Lan.

khách lớn của Điện Biên là sinh viên, học sinh Lào. Đối tƣợng học sinh, sinh viên này bao gồm cả những học sinh, sinh viên học tại Lào và học tại Điện Biên. Bên cạnh đĩ đối tƣợng khách du lịch Trung Quốc tại Điện Biên cĩ những đối tƣợng là làm việc tại Điện Biên.

2.4. Mùa vụ đi du lịch của các đối tƣợng khách quốc tế đến Điện Biên cĩ sự tập trung vào các tháng 4,5, tháng 9. Tuy nhiên lƣợng khách vẫn dàn trải vào hầu hết các tháng trong năm, trừ mùa mƣa lũ.

2.5. Sự phù hợp giữa mục đích đi du lịch của khách quốc tế và khả năng cung ứng của Điện Biên là một trong những điểm mạnh của thị trƣờng du lịch tại Điện Biên.

2.6. Sự tăng trƣởng lƣợng khách quốc tế khơng cao nhƣng cĩ sự ổn định năm sau so với năm trƣớc.

2.7. Sự quan tâm về xúc tiến du lịch đang đƣợc Điện Biên quan tâm và đầu tƣ thể hiện qua các sự kiện: hội chợ du lịch, tờ rơi và tập gấp.

Nhƣ vậy, trên cơ sở cơ hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu đƣợc chỉ ra sẽ cĩ các chiến lƣợc đối với Điện Biên nhƣ sau:

- Kết hợp giữa T2.1 + O 2.5 + W1.1 + S1.1 sẽ tạo ra đƣợc đề xuất : Tập trung khai thác các bản văn hĩa đối với thị trƣờng khách Pháp và hồn thiện cĩ trọng điểm các điểm du lịch tự nhiên để phục vụ khách Lào, Trung Quốc, Thái Lan. - Kết hợp giữa W1.4 + S 1.1 sẽ tạo ra đề xuất: Khai thác vấn đề cơ sở lƣu trú tại các bản văn hĩa sẽ gĩp phần giải quyết phần nào tình trạng thiếu phịng vào mùa cao điểm và tiết kiệm đƣợc nguồn vốn chi phí quá lớn cho vấn đề cơ sở lƣu trú. - Kết hợp giữa T1.2 + S 1.1 sẽ tạo ra đề xuất: Xây dựng các sản phẩm lƣu niệm dựa trên truyền thống văn hĩa của địa phƣơng. Đồng thời xây dựng thêm một số các dịch vụ bổ sung tại các điểm du lịch cũng nhƣ trên địa bàn tỉnh Điện Biên để tạo sự hấp dẫn đối với khách du lịch.

- Kết hợp giữa: S2.2 + W2.1 sẽ tạo ra đề xuất: Tập trung phát triển các thị trƣờng trọng điểm Lào, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan nhƣng đồng thời phải mở rộng thị trƣờng, chú trọng đến các đối tƣợng khách quốc tế khác.

- Kết hợp giữa S2.3 + W1.2 sẽ tạo ra đề xuất: Chú trọng phát triển nguồn nhân lực về số lƣợng và chất lƣợng tại các điểm du lịch, đặc biệt là vấn đề ngoại ngữ. Ƣu tiên tuyển dụng ngƣời Điện Biên, đồng thời cũng mở cửa tuyển dụng đối với ngƣời Lào, Trung Quốc để thuận lợi trong vấn đề ngoại ngữ- Một trong những yếu tố tạo sự thuận lợi khi phục vụ khách du lịch.

- Kết hợp giữa S2.6 + W2.2 sẽ tạo ra đề xuất: Kết nối với các cơng ty lữ hành. trong vấn đề xúc tiến, quảng bá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thị trường khách du lịch quốc tế đến điện biên (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)