Một số khuyến nghị cho các đài truyền hình trong diện khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình việt nam trong kỷ nguyên số (Trang 103 - 121)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.2.Một số khuyến nghị cho các đài truyền hình trong diện khảo sát

3.3. Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển thị trường quảng cáo

3.3.2.Một số khuyến nghị cho các đài truyền hình trong diện khảo sát

3.3.2.1. Đài Truyền hình Việt Nam

Để thúc đẩy sự phát triển và tăng thị phần quảng cáo của VTV trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp sau:

Thứ nhất, cần nghiên cứu xử lý các đề xuất của khách hàng, đặc biệt là những khách hàng lớn, lâu năm cần có cơ chế riêng hoặc những chế độ đãi ngộ đặc biệt để khách hàng có thể sử dụng quảng cáo lâu dài, ổn định tạo doanh thu cho nhà đài.

Thứ hai, đưa ra cơ chế tài chính khoán thu khoán chi cho Trung tâm Quảng cáo (TVAd) nhằm tạo ra sức ép tìm kiếm sản phẩm mới, doanh nghiệp mới quảng bá trên truyền hình, không trông chờ vào việc “ hách hàng tự tìm đến nhà đài” truyền thống như giai đoạn trước nữa.

Thứ ba, có cơ chế chiết khấu hoa hồng hay chính sách giảm giá cho khách hàng tuỳ từng thời điểm cụ thể nhưng cần thực hiện khoa học, tránh việc cạnh tranh và phá vỡ thị trường.

Thứ tư, giải pháp chủ động thay đổi các chương tình truyền hình thực tế, chương trình game show cũ hông còn sức hút với khán giả cũng hông thể có đất cho quảng cáo nữa.

Thứ năm, giải pháp cho việc cắt chèn quảng cáo của các ĐTH địa phương dẫn đến tình trạng khách hàng cho rằng quảng cáo trên VTV sẽ hông được phát ở các đài địa phương.

Thứ sáu, tiếp tục nghiên cứu xu hướng phát triển của quảng cáo trên thế giới cũng như trong nước để có những biện pháp đón đầu, tiên phong, đem lại hiệu quả cao cho TVAd.

3.3.2.2. Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Một số ĐTH của khu vực phía Nam phát triển rất mạnh các chương trình truyền hình thực tế, dịch vụ quảng cáo cũng vì thế phát triển theo. Hiện nay, có nhiều kênh truyền thông giúp cho doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu của mình đến với khách hàng. QCTH vẫn là phương tiện phổ biến cho những doanh nhân kể từ khi tivi xuất hiện rộng rãi tại các gia đình. Giải pháp cho các ĐTH phía Nam như HTV để có được quảng cáo hiệu quả cần thực hiện một kế hoạch như: có một kịch bản tốt nhấn mạnh vào sản phẩm hoặc dịch vụ, lời bình của MC gây ấn tượng cho người xem, hình ảnh và kỹ xảo (nếu có gây được ấn tượng cho người xem.

Ngoài ra, Các Đài HTV có thể thu hút thêm quảng cáo bằng cách xây dựng thêm những phương tiện quảng cáo chuyên biệt để hỗ trợ quảng cáo trên truyền hình như quảng cáo trên chuyên trang của đài hoặc các ứng dụng xem online.

3.3.2.3. Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC

Nhân tố quan trọng cho sự thành bại của doanh nghiệp, ha chính là con người. Trong sản xuất và inh doanh dịch vụ thì con người càng thể hiện rõ vai trò quyết định đối với chất lượng và hiệu quả hoạt động. Hơn nữa, quảng

cáo là một ngành dịch vụ có tính chất đặc thù, hi yếu tố sáng tạo được đánh giá cao hơn bao giờ hết thì chủ thể của sự sáng tạo càng nên được chú trọng quan tâm bồi dưỡng về mọi mặt, hông gì hác, chính là con người. Tuy nhiên, nguồn nhân lực luôn được đánh giá là điểm yếu nhất của ĐTH Kỹ thuật số VTC. Trong 15 năm hoạt động, ĐTH Kỹ thuật số VTC đã thay đổi 15 quản lý đài, điều này gây nên sự bất ổn trong hoạt động nội dung và sản xuất inh doanh quảng cáo của VTC.

Trong thời gian tiếp theo, VTC cần tiếp tục thay đổi về việc tư vấn quảng cáo cho hách hàng một cách bài bản, có chiều sâu. Hoạt động này hông chỉ liên quan tới một hâu hay một bước nhất định nào đó mà là tất cả các vấn đề quảng cáo và thực hiện quảng cáo của một doanh nghiệp. Do vậy, người tư vấn phải có iến thức tổng hợp, hả năng thuyết phục hách hàng héo léo và nắm vững nghiệp vụ quảng cáo. Làm tốt những giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả dịch vụ tư vấn quảng cáo sẽ tìm iếm được hách hàng về đài.

Đi đầu về lĩnh vực công nghệ số nhưng trên thực tế, cơ sở vật chất của Đài VTC chưa đáp ứng được các yêu cầu về công nghệ và phục vụ cho quảng cáo. Công nghệ thông tin có thể giải phóng sức lao động, người làm quảng cáo hoàn toàn có thể hi vọng về thành tựu phát triển của ngành công nghiệp này có thể giúp đỡ con người giảm tải công sức mà vẫn tăng được hiệu quả làm việc. Ngoài ra, sự phát triển của công nghệ còn cho ra đời những phương tiện truyền thông mới, góp phần hiện đại hóa quảng cáo và tăng lợi nhuận của ngành quảng cáo bằng cách nâng cao hả năng hai thác phương tiện. VTC cần xây dựng thêm những phương tiện quảng cáo chuyên biệt để hỗ trợ quảng cáo trên truyền hình như: Quảng cáo trên chuyên trang của nhà đài, ứng dụng Youtube, ứng dụng truyền hình VTC Now…

3.3.2.4. Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội

Từ thực tế tìm hiểu và nghiên cứu các tư liệu cho thấy việc nâng cao chất lượng chương trình của Đài PTTH Hà Nội trong thời kỳ bùng nổ thông tin của xã hội hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết để đáp ứng nhu cầu thông tin thời cho công chúng và thu hút khách hàng tiềm năng quảng cáo. Sự bùng nổ thông tin trên các loại hình báo chí đa dạng và phong phú, mỗi doanh nghiệp đều có quyền lựa chọn cho mình một hình thức quảng bá phù hợp và hiệu quả. Do đó, đài PT-TH Hà Nội cần phải nâng cao chất lượng chương trình, tiếp túc đầu tư trang thiết bị và tăng chương trình trực tiếp, đề cao công nghệ mới sản xuất chương trình để thu hút khách hàng. Ngoài ra, Đài PT – TH Hà Nội cần rút ngắn số lượng kênh truyền hình, không nên dàn trải nhiều, vừa gây tốn kém chi phí, vừa không tập trung và chất lượng giảm sút.

Để thu hút quảng cáo và nâng cao chất lượng các chương trình, Đài PT- TH Hà Nội cần phải có cơ chế cho từng tập khách hàng booking quảng cáo; tổ chức sắp xếp lại ênh để không bị dàn trải và loãng về mặt nội dung; đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại để sản xuất chương trình truyền hình và thực hiện chương trình trực tiếp nhằm thu hút khách hàng.

Tiểu kết chƣơng 3

Với sự phát triển chóng mặt của công nghệ số như hiện nay, câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp là phương thức quảng cáo hiện tại của họ có thực sự hiệu quả? Doanh nghiệp vẫn đang đầu tư phần lớn ngân sách cho quảng cáo truyền thống như ti vi, báo đài hay QCTT? Đặc biệt đối với các doanh nghiệp đang đánh vào thị trường ti vi luôn coi đó là sự lựa chọn số một trong nhiều năm thì nhà đài cần có giải pháp gì để duy trì tập hách hàng truyền thống và tìm iếm hách hàng mới trên thị trường?

Đứng trước sự cạnh tranh hốc liệt của các loại hình quảng cáo, QCTH đã đưa ra một số giải pháp cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh trong ỷ nguyên số nhằm hắc phục hó hăn và tăng cường hiệu quả quảng bá xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp. Các ĐTH đang bắt tay nhau trong nỗ lực cạnh tranh với các nhà cung cấp QCTT. Trong những năm gần đây, các ĐTH đã có những bước tiến trong việc giúp các nhà quảng cáo chọn các chương trình có hả năng tiếp cận đối tượng cụ thể hơn thay vì chỉ bán theo nhân hẩu học truyền thống, theo tuổi và giới tính.

Trong bối cảnh chung của ngành quảng cáo, các doanh nghiệp lớn sẽ đổ dồn quảng cáo vào Đài lớn để hợp tác. Và trong sự cạnh tranh hốc liệt đó chỉ tồn tại vài đài lớn như VTV, Vĩnh Long, HTV, VTC, Hà Nội… còn có tiềm năng để duy trì sự phát triển. Các đài cần phải xây dựng đề án thay đổi để thích ứng với thị trường hán giả truyền hình thời ỳ công nghệ 4.0.

KẾT LU N

Hiện nay ở Việt Nam, các hoạt động kinh doanh diễn ra vô cùng sôi động, èm theo đó là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp, ngành nghề. Để không bị thua cuộc trong cuộc chiến kinh doanh, rất nhiều doanh nghiệp đã tìm iếm đến vũ hí quảng cáo trên truyền hình.

Quảng cáo trên truyền hình là một hoạt động có vai trò quan trọng trong chiến dịch bán hàng và phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp, nó góp phần quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Nếu quảng cáo có hiệu quả sẽ giúp cho khách hàng hiểu biết, tin tưởng vào hàng hoá của doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, đồng thời khuyếch trương được danh tiếng, tên tuổi của doanh nghiệp. Tuy nhiên, quản lý hoạt động quảng cáo trên truyền hình vẫn được xem như là một bài toán hó hăn và tốn ém đối với bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường, đặc biệt là trong nền công nghiệp quảng cáo trên truyền hình vẫn đang được hình thành và phát triển như ở Việt Nam.

Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, mạng Internet đã du nhập vào nước ta trên dưới một thập kỷ, QCTT cũng đã tỏ rõ những ưu thế của nó nhưng quảng cáo truyền hình vẫn chiếm một chỗ đứng vững chắc. Thực tế này xuất phát từ những cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường và quảng cáo thương mại, đặc biệt là quảng cáo truyền hình đóng một vai trò không nhỏ trong chiến lược cạnh tranh đó. Bởi vậy, pháp luật với các điều khoản rõ ràng trong quy trình quảng cáo để tạo nên sự cạnh tranh quảng cáo lành mạnh giữa các loại hình quảng cáo, ổn định thị trường kinh doanh, kinh tế của đất nước.

Trong nội dung nghiên cứu, tác giả đã trình bày một cách khái quát các lý luận về quảng cáo nói chung và quảng cáo trên truyền hình nói riêng, trong

đó đặc biệt nhấn mạnh đến quy trình tiến hành một chương trình quảng cáo trên truyền hình. Từ đó phân tích thực trạng ở quảng cáo truyền hình hiện nay dựa trên số liệu các đài truyền hình về sự tăng trưởng quy mô, so sánh đặc điểm hách hàng, các sản phẩm của QCTH so với QCTT, năng lực cạnh tranh của QCTH so với các loại hình quảng cáo khác trong kỷ nguyên số.

Nghiên cứu chỉ ra chiến lược quảng cáo của quảng cáo truyền hình và hiệu quả quảng cáo. Đồng thời đưa ra được những xu hướng công nghệ quảng cáo hiện nay, tóm tắt những bài học inh nghiệm của quảng cáo trên truyền hình và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quảng cáo truyền hình như: đổi mới quan điểm nhận thức về vai trò, vị thế của QCTH trong hoạt động kinh tế báo chí truyền thông nước ta; nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của nhà nước với sự phát triển ngành quảng cáo nói chung, QCTH nói riêng; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhận thức và năng lực quản lý, kinh doanh quảng cáo cho đội ngũ quản lý, phóng viên các cơ quan báo chí, truyền hình; tăng cường tìm hiểu xu thế phát triển QCTH thế giới, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm phát triển ngành QCTH trong thời đại kỷ nguyên số. Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa ra những iến nghị đối với nhà nước để hoàn thiện môi trường inh doanh dựa trên cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách và đặc biệt là môi trường cạnh tranh lành mạnh trên thị trường.

Trong đó, nghiên cứu cũng chỉ rõ yếu tố nội dung chương trình là xương sống quyết định sự thành bại của kênh truyền hình-đài truyền hình. Nội dung có hấp dẫn, bổ ích, phong phú và đa dạng mới thu hút được sự chú ý của người xem vì vậy nâng cấp nội dung chương trình phù hợp nhu cầu khán thính giả xem truyền hình là tất yếu. Nội dung chương trình phải phù hợp với xu hướng, sở thích, thời gian phát sóng phải hợp lý để phù hợp với thị hiếu của người xem.

Để thu hút quảng cáo truyền hình trên các chương trình bản tin thì điều tất yếu người xây dựng nội dung phải cập nhật thông tin trong nước, quốc tế một cách nhạy bén, chọn lọc có khoa học để thu hút khán giả. Đồng thời, liên tục nâng cao và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ quảng cáo có ý nghĩa thiết thực, ấn tượng, lôi cuốn người xem mới có khả năng cạnh tranh các hình thức quảng cáo khác.

Nhà Đài cần thường xuyên tổ chức các hoá đào tạo bồi dưỡng, nâng cao nguồn nhân lực hiện có đồng thời luôn nỗ lực tạo ra một môi trường làm việc văn minh, chuyên nghiệp. Nâng cao trình độ quản lý hiện đại cho đội ngũ công nhân viên tiếp thu những công nghệ hiện đại tiến tiến của nước ngoài, không những nâng cao trình độ chuyên môn mà còn hiểu biết rõ về chương trình truyền hình, về nội dung và cách thức quảng cáo truyền tải tới các doanh nghiệp, thu hút khách hàng tham gia quảng cáo trên sóng truyền hình.

Việt Nam chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường, hội nhập nền văn hóa mới dẫn đến sự thay đổi trong cách tiếp cận công nghệ. Do vậy, các Đài cần nắm bắt điều này để có nội dung phát sóng hay và đặc sắc thu hút. Tăng cường mở rộng, tích cực tìm kiếm, củng cố và phát triển mối quan hệ hợp tác với các đối tác trong nước và quốc tế.

Bên cạnh những thành công của quảng cáo truyền hình cần nhìn nhận lại những hạn chế còn tồn tại của quảng cáo truyền hình để đưa ra những giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh với các loại phương tiện truyền thông mới trong kỷ nguyên số. Và với cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay, việc cạnh tranh của các loại hình quảng cáo cũng là tiền đề cho sự trỗi dậy của ngành quảng cáo truyền thống cập nhật và phát triển, đáp ứng nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Chúng ta có thể phát triển doanh nghiệp, tiến xa hơn trên con đường hội nhập kinh tế thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Bài viết "Mỏ vàng trên sóng" tạp chí Forbes Vietnam số 45, https://www.facebook.com, truy cập ngày 18.11.2018.

2. "Bảng khảo sát của Magna", chi nhánh nghiên cứu của công ty đa quốc gia IPG Mediabrands, truy cập ngày 28.02.2017.

3. "Báo cáo Công ty Tayor Nelson Sofres Việt Nam năm 2018",

vietnamplus.vn, truy cập ngày 02.04.2019.

4. "Báo cáo của ComScore" một trong những công ty hàng đầu thế giới về đo lường và đánh giá hiệu quả tiếp thị trực tuyến , vào tháng 6/2012.

5. "Báo cáo của antar Worldpanel về Thói quen sử dụng truyền thông của người tiêu dùng Việt năm 2018", http://khoamarketing.neu.edu.vn, truy cập ngày 06.12.2018.

6. "Báo cáo của Kantar Worldpanel về Thói quen sử dụng truyền thông của người tiêu dùng Việt Nam 2018", Kantar Worldpanel.com, truy cập ngày 15.01.2019.

7. "Báo cáo về thị trường Ti vi Việt Nam của Dataxis 2018",

vinaresearch.net, truy cập ngày 16.03.201912.

8. Bộ thông tin và truyền thông, 02/12/2013, Nghị định 132/2013/NĐ-CP. 9. "Các qui định của pháp luật về hoạt động quảng cáo Nghi định

194/1994/CP, Nghị định 24/2003/NĐ-CP, Pháp lệnh quảng cáo số 39/2001, Luật thương mại 1997)", thuvienphapluat.vn, truy cập ngày 02.12.2018.

10. Minh Chi 2011 , “10 quảng cáo video thành công nhất của các đạo diễn hàng đầu”, thegioidienanh.vn, truy cập ngày 20.03.2019 .

11. Đức Dũng 2002 , Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, từ hàn lâm đến đời thường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. Vũ Quang Hào 2008), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Đinh Thị Thúy Hằng, Đỗ Thị Hải Đăng 2013 , Các dạng quảng cáo ứng dụng công nghệ trên truyền hình và báo mạng điện tử tại Việt Nam, Học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của quảng cáo truyền hình việt nam trong kỷ nguyên số (Trang 103 - 121)