.Cở sở phân loại lờidẫn phóng sựtruyền hình ANTV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát lời dẫn phóng sự truyền hình (trên cứ liệu phóng sự của bản tin thời sự ANTV năm 2015) (Trang 34 - 37)

Trong cuốn “Nhà báo hiện đại”, ban biên soạn The Missouri Group thuộc Khoa báo chí Đại học Missouri phân ra 5 loại sa-pơlà: sa-pơ đích danh(sử dụng khi bài viết liên quan đến nhân vật nổi tiếng), sa-pô ẩn danh (sử dụng khi viết bài liên quan đến tổ chức, cá nhân không được nhiều người biết đến trong giới bạn đọc), sa-pơ tóm tắt, sa-pơ phức tạp và sa-pô gay cấn [45; tr.76].

Trong cuốn “Ký giả chuyên nghiệp” GS. John Hohenbeg chia “phần mở” ra thành 6 loại [41; tr.83], cụ thể như sau:

Phần mở cho tin trực thuật:Thường mở đầu cho những câu chuyện quan

trọng như các tấn thảm kịch, tai nạn thảm khốc... Phần mở đầu nhấn mạnh vào hành động đưa đến tai hại, có thể bắt đầu bằng tổng số thiệt hại do tai nạn gây ra, kèm theo nguồn tin. Đồng thời miêu tả hành động, nơi chốn và ý nghĩa của câu chuyện.

Phần mở cá nhân:Sử dụng “ngơi thứ nhất số ít”, khơng nên dùng trong việc

tường thuật tin tức, trừ khi có nhân chứng mục kích thường được các nhà báo danh tiếng hoặc người viết bài muốn chứng tỏ mình đã mắt thấy tai nghe sự việc. Báo chí dùng loại này để tăng sức hấp dẫn và thuyết phục cho bài báo.

Phần mở tƣơng phản: Tạo ra một sự vô lý, tương phản hoặc một cái gì đó

dụng kiểu sa-pơ này vì dễ gây nhàm chán, khơng tạo được sự bất ngờ như mong muốn.

Phần mở trì hỗn: Được gọi là kiểu phần mở“bồi đắp câu chuyện”, dùng

lối nói có nhiều chi tiết giật gân để đi dần đến, làm nổi bật một sự kiện thông thường.

Phần mở giai thoại: Thường các tạp chí ưa dùng loại này. Nếu viết theo lề

thói thơng thường thì khơng thể thu hút sự chú ý của độc giả vào những nhân vật không hề nổi tiếng, thậm chí là tầm thường được đề cập trong bài báo. Một câu chuyện giai thoại ngắn gọn, sáng sủa vềmột nhân vật bình thường của cuộc sống có thể gây chú ý của độc giả.

Phần mở khơi hài:Khơng khí vui vẻ, thân mật và thoải mái ngay từ đầu bài

báo luôn giúp công chúng dễ dàng tiếp nhận thông tin hơn. Tuy nhiên cũng cần phải có giới hạn với sự đùa giỡn. Nên pha trị tự nhiên, sẽ có hiệu quả. Loic Hervouet, tácgiả cuốn “Viết cho độc giả” chia sa-pô làm 6 loại [42; tr.36]. Trong sách này sa-pô được gọi là lời mở đầu:

+ Lời mở đầu nêu thơng tin chính: Kể lại nội dung tồn bộ bài báo trong vài ba dịng.

+ Lời mở đầu bổ sung cho đầu đề: Nếu đầu đề mang tính kích thích thì lời mào đầu phải nêu được chủ đề bài báo. Và ngược lại, nếu đầu đề đã nêu được chủ đềthì lời mào đầu phải có tính kích thích người đọc.

+ Lời mở đầu hoàn cảnh: Nhắc lại hoàn cảnh diễn ra sựkiện và nêu lên góc độ đề cập bài báo.

+ Lời mào đầu nghi vấn: Đặt ra câu hỏi về chủ đề sẽ xử lý trong bài báo. Mục đích kích thích người đọc và thông báo cho họ biết những gì sẽ đềcập trong bài.

+ Lời mào đầu độc giả: Không phải là lời mào đầu mà đây là một đoạn đầu của bài báo được in theo kiểu chữ khác. Cách làm này khá mạo hiểm, dễ gây nhầm lẫn vì đoạn đầu của bài báo chưa chắc đã bao quát được vấn đề. Loại sa-pô này cũng thường gặp trên báo chí Việt Nam, đặc biệt là báo điện tử.

Fabienne Gérault chia sa-pô thành 9 loại thông dụng: sapô gọi tên (gọi tên vấn đề, sự việc, hiện tượng được trình bày trong bài kèm theo bình luận ngắn); sapơ tóm tắt (nắm bắt thơng tin cốt lõi nhất, từ đó khái qt vấn đề); sapơ nguyên cớ (kể lại sự việc khiến tác giả viết bài báo), sapô chân dung(phác thảo một nét nào đó về nhân vật trong tác phẩm: ngoại hình, thân thế, sự nghiệp, tính cách...), sapơ nêu luận cứ(đưa ra các con số, dữ liệu có khả năng thu hút người đọc); sapơ kể chuyện (người đọc có cảm giác tác giả đang kể một câu chuyện nào đó), sapơ nêu cảm xúc(dùng để phát biểu cảm nghĩ, suy nghĩ riêng của tác giả) và sapô tiếp nối tiêu đề (mở rộng nội dung chính ở tiêu đề một cách vừa phải, kiệm lời, buộc người đọc phải đọc tiếp) [38; tr 104].

Line Ross trong “Nghệ thuật thông tin”,phân chia đơn giản thành sa- pô tổng hợp và sa-pô chọn lọc [43; tr.115].

Như vậy, có thể thấy, có rất nhiều cách phân loại sapơ (lời dẫn) khác nhau, nhưng các tác giả đều thống nhất rằng: Để phân loại sapơ (lời dẫn) thì cần dựa vào nội dung, kết cấu, mục đích khi viết lời dẫn.Trong luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến 2 cách phân loại tương đối phổ biến trong báo chí

truyền hình hiện đại: phân loại lời dẫn theo nội dung và phân loại lời dẫn theo vai trò của lời dẫn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát lời dẫn phóng sự truyền hình (trên cứ liệu phóng sự của bản tin thời sự ANTV năm 2015) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)