Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội từ khi đổi mới đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 25 - 49)

1.2.2.1. Tập trung chỉ đạo thực hiện 3 chương trỡnh kinh tế (1986 - 1990) Chủ trương của Đảng - Nhà nước

Cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, kinh tế nƣớc ta gặp nhiều khú khăn do tồn tại cơ chế tập trung, quan liờu, bao cấp, đất nƣớc lõm vào khủng hoảng kinh tế - xó hội, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn.

Với tinh thần nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thật, núi rừ sự thật, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đƣợc tổ chức và đề ra đƣờng lối đổi mới, trƣớc hết là đổi mới tƣ duy kinh tế trong đú đề ra ba chƣơng trỡnh kinh tế lớn, trọng điểm: sản xuất lƣơng thực thực phẩm, hàng tiờu dựng, hàng xuất khẩu nhằm đƣa nƣớc ta thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng và tiếp tục đi lờn theo định

hƣớng xó hội chủ nghĩa (XHCN). Đại hội khẳng định: “Trong những năm cũn lại

của chặng đường đầu tiờn, trước mắt là trong kế hoạch 5 năm 1986 - 1990, phải thật sự tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện cho được ba chương trỡnh

mục tiờu về lương thực, thực phẩm, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu” [6, 47]. Đại

hội cũng đề ra chủ trƣơng kiờn quyết xoỏ bỏ cơ chế tập trung, quan liờu, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN. Đại hội lần thứ VI mở ra bƣớc ngoặt quan trọng, là mốc son đỏnh dấu thời kỳ lịch sử của Đảng, của dõn tộc ta và mở ra một đột phỏ mới, quyết định sự chuyển hƣớng đi lờn cho sự phỏt triển kinh tế của đất nƣớc. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng nhƣ luồng sinh khớ thổi bựng ngọn lửa truyền thống của nhõn dõn ta, từng bƣớc đƣa đất nƣớc thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội.

Tiếp tục bƣớc chuyển đú, Hội nghị Trung ƣơng 3 khoỏ VI (8 - 1987) đó ra Nghị quyết “Về chuyển hoạt động của cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh sang hạch

toỏn kinh doanh XHCN, đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế”. Tiếp đú, ngày 5-4-

1988 Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết số 10 NQ/TW “Về đổi mới quản lý kinh tế nụng

nghiệp”. Nội dung chớnh của Nghị quyết là: xỏc định hộ nụng dõn là đơn vị tự chủ,

xỏc định quyền sử dụng ruộng đất lõu dài cho hộ nụng dõn cũn hợp tỏc xó chuyển sang làm dịch vụ những khõu mà hộ nụng dõn khụng làm đƣợc hoặc làm khụng cú hiệu quả. Sức sản xuất đƣợc giải phúng một bƣớc, tiếp tục hoàn thiện cơ chế khoỏn trong nụng nghiệp. Đõy là bƣớc đột phỏ cú tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) sau này.

Hội nghị TW 6 khoỏ VI (Thỏng 3/1989) tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nụng nghiệp.

Chủ trương của Đảng bộ tỉnh

Nhằm vận dụng đỳng đắn, sỏng tạo và cụ thể hoỏ Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) vào thực tiễn địa phƣơng, Tỉnh uỷ Hà Bắc cú

nhiều nghị quyết bổ sung vào phƣơng hƣớng nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội.

Trong bỏo cỏo bổ sung Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng bộ Tỉnh (1986)xỏc

định: “Nắm vững mục tiờu quan trọng hàng đầu là giải quyết vấn đề lương thực,

thực phẩm để ổn định đời sống nhõn dõn”. Tỉnh uỷ xỏc định nhiệm vụ đẩy mạnh

sản xuất nụng nghiệp là nhiệm vụ trọng yếu nhất của tỉnh. Vấn đề lƣơng thực - thực phẩm đƣợc đặt lờn vị trớ hàng đầu, là vấn đề cấp thiết nhất, quan trọng nhất. Nếu giải quyết tốt, vững chắc vấn đề lƣơng thực - thực phẩm là cơ sở giải quyết cỏc vấn đề khỏc.

Nhằm quỏn triệt những nội dung cơ bản của Nghị quyết số 10 NQ/TW của Bộ Chớnh trị, ngày 30 và 31-5-1988, Tỉnh uỷ đó mở hội nghị cỏn bộ toàn tỉnh để quỏn triệt Nghị quyết và ngày 15-7-1988, Tỉnh uỷ ra Nghị quyết số 14 NQ/TW về “Đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp”. Về cơ chế quản lý kinh tế nụng nghiệp, Tỉnh uỷ chỉ đạo tiếp tục giải quyết 2 vấn đề quan trọng là: hoàn thiện cơ chế khoỏn sản phẩm đến hộ xó viờn và giải quyết vấn đề dịch vụ, cung ứng vật tƣ.

Chủ trương của Đảng bộ huyện Tiờn Sơn

Trờn cơ sở tổng kết kinh nghiệm trong chỉ đạo nhõn dõn thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội nhiệm kỳ X (1986 - 1988), đặc biệt phõn tớch những nguyờn nhõn thành cụng cũng nhƣ những nguyờn nhõn của những hạn chế, khuyết điểm trong việc lónh đạo của Ban chấp hành Đảng bộ khoỏ X, Đại hội Đại biểu của huyện lần thứ XI (từ ngày 27 đến ngày 29-10-1988) đƣợc triệu tập và đó đề ra phƣơng hƣớng phỏt triển kinh tế - xó hội trong những năm tới (1988 - 1990) của huyện là: Quỏn triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, thực hiện nghị quyết Đại hội tỉnh Hà Bắc lần thứ VII, với tinh thần đổi mới, trƣớc hết là đổi mới tƣ duy kinh tế; giải phúng mọi năng lực sản xuất, đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp; kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất với phõn phối lƣu thụng, tăng nhanh khối lƣợng sản phẩm hàng hoỏ, phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu; từng bƣớc ổn định đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn; hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nƣớc; giữ vững trật tự an ninh; tăng cƣờng đổi mới cụng tỏc tƣ tƣởng, tổ chức, cỏn bộ… xõy dựng Đảng bộ huyện vững mạnh và từng bƣớc xõy dựng huyện cú cơ cấu kinh tế nụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp hoàn chỉnh.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ X và lần thứ XI là sự vận dụng tinh thần đổi mới của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng vào thực tế địa

phƣơng. Nú đó nhanh chúng đi vào cuộc sống, hƣớng dẫn toàn Đảng, toàn dõn trong huyện phấn đấu hoàn thành cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội mà Đại hội đề ra [5, 243].

Những kết quả bước đầu

Trƣớc tỡnh hỡnh chung của cả tỉnh và cả nƣớc, nền kinh tế của huyện vẫn tiếp tục mất cõn đối nghiờm trọng, giỏ cả thị trƣờng biến đổi phức tạp, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn. Dƣới ỏnh sỏng Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, với tinh thần đổi mới, với thỏi độ nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thật và qua 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ X (10-14/9/1986), lần thứ XI (27-29/10/1988), Đảng bộ đó tập trung chỉ đạo thực hiện 3 chƣơng trỡnh kinh tế và làm cho bộ mặt kinh tế - xó hội của huyện phỏt triển.

Sản xuất nụng nghiệp: Nụng nghiệp đƣợc xỏc định là mặt trận hàng đầu nhằm thực hiện 3 chƣơng trỡnh kinh tế lớn của Đảng, Đảng bộ đó vận dụng việc đổi mới cơ chế quản lý nụng nghiệp, đƣa tinh thần nội dung nghị quyết 10 - NQ/TW của Bộ chớnh trị vào thực hiện ở cơ sở đó tạo động lực mới.

Cỏc điều kiện vật chất, kỹ thuật đầu tƣ cho sản xuất tuy cũn hạn chế nhƣng

sản lƣợng lƣơng thực bỡnh quõn theo cỏc năm khụng ngừng tăng. Sản lƣợng lƣơng thực năm 1988 ƣớc đạt 72.000 tấn, tăng 18.000 tấn so với năm 1986. Năng suất lỳa vụ chiờm xuõn năm 1988 đạt 40,7 tạ/ha là vụ cú năng suất và sản lƣợng cao nhất từ trƣớc đến nay. Diện tớch cõy màu lƣơng thực tăng khỏ, cỏc cõy vụ đụng đƣợc mở rộng nhƣ: ngụ, cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày phỏt triển: lạc, đậu tƣơng, thuốc lỏ, dõu tằm, mớa. Đƣa hệ số sử dụng đất từ 1,91 lần năm 1986 lờn 2.06 lần năm 1988 [32, 1].

Trong hai năm 1989 - 1990, theo tinh thần nội dung Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, địa phƣơng đó thực hiện cải tiến cơ chế khoỏn sản phẩm đến hộ xó viờn, kết hợp với tăng cƣờng cụng tỏc quản lý, củng cố hợp tỏc xó. Mặt khỏc, việc đầu tƣ phỏt triển nụng nghiệp, nhất là cụng tỏc thuỷ lợi, ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật về thõm canh, về giống cõy trồng cú năng suất cao, chống chịu sõu bệnh, chịu rột vào sản xuất, việc bố trớ hợp lý cơ cấu cõy trồng, tận dụng những yếu tố thuận lợi về thời vụ, thời tiết, lo chạy vật tƣ ngoài kế hoạch, chăm súc, phũng trừ sõu bệnh đƣợc coi trọng hơn trƣớc đó tạo điều kiện cho sản xuất nụng nghiệp cú bƣớc tiến bộ rừ

rệt. Cỏc điển hỡnh về năng suất lỳa cao nhƣ: Tõn Hồng, Đồng Nguyờn, Đồng Quang, Phự Khờ, Hƣơng Mạc ngày càng đƣợc mở rộng. Năng suất lỳa bỡnh quõn cả năm khụng ngừng tăng từ 28,35 tạ/ha lờn 35,6 tạ /ha năm 1989; sản lƣợng lƣơng thực quy thúc năm 1986 đạt 54.6309,9 tấn thỡ đến năm 1989 đạt 73.403,5 tấn [5, 244].

Về chăn nuụi: hộ gia đỡnh trở thành đơn vị kinh tế tự chủ khụng chỉ kớch thớch trồng trọt phỏt triển mà cũn kớch thớch chăn nuụi phỏt triển. Sản lƣợng thịt lợn hơi, gia cầm đều tăng. Nếu năm 1986, toàn huyện cú 41.977 con lợn, đàn trõu bũ cú 7.460 con thỡ năm 1990 toàn huyện cú 47.818 con lợn, 9.242 con trõu bũ.

Trong 5 năm (1986 - 1990) sản xuất nụng nghiệp của huyện cú nhiều tiến bộ. Đú là do Đảng bộ và chớnh quyền cỏc cấp đó cú những chủ trƣơng, chớnh sỏch, biện phỏp đỳng trong việc vận dụng quan điểm, chớnh sỏch đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc về phỏt triển nụng nghiệp. Tuy nhiờn, sản xuất nụng nghiệp vẫn phỏt triển chậm, chƣa vững chắc, chƣa toàn diện, cũn ở tỡnh trạng tự cấp, tự tỳc, năng suất, sản lƣợng cũn thấp, chỉ đạo nụng nghiệp chƣa sõu sỏt, ớt đi sõu điều tra, nghiờn cứu tổng kết rỳt kinh nghiệm. Phƣơng thức điều hành của ban quản lý cỏc HTX nụng nghiệp cũn lỳng tỳng, chƣa tỏc dụng thiết thực tới từng hộ, cú nơi buụng trụi, khoỏn trắng. Một số ngành phục vụ nụng nghiệp chƣa làm tốt chức năng dịch vụ, quản lý và điều hành. Việc đƣa tiến bộ KHKT vào sản xuất cũn chậm. Kinh tế gia đỡnh (VAC) một tiềm năng lớn chƣa đƣợc khai thỏc tốt.

Sản xuất tiểu, thủ cụng nghiệp, đó cú cố gắng chuyển đổi sang cơ chế mới, từng bƣớc thớch ứng với thị trƣờng. Khối tiểu thủ cụng nghiệp giữ vững đƣợc quy mụ, nhịp độ sản xuất. Do chớnh sỏch đổi mới của Đảng, cỏc cơ sở sản xuất đó nờu cao vai trũ tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tăng cƣờng mở rộng liờn kết, liờn doanh tỡm kiếm thị trƣờng, tiờu thụ sản phẩm để giải quyết, khắc phục cỏc vấn đề về vật tƣ, nguyờn liệu, về trang bị kỹ thuật và tạo thờm việc làm cho nhiều ngƣời lao động. Tiờu biểu cỏc cơ sở: Liờn Minh, Tõn Tiến, mỹ nghệ Đỡnh Bảng, Tõn Hồng. Đặc biệt là việc Nhà nƣớc khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, kể cả cỏc hộ cỏ thể, tƣ nhõn cú tay nghề lao động, tiền vốn tiến hành sản xuất cỏc mặt hàng truyền thống, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu… nờn ngành tiểu thủ cụng nghiệp từ năm 1986 trở đi cú sự phỏt triển tƣơng đối khỏ. Một số ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp,

nghề truyền thống bƣớc đầu đƣợc khụi phục và phỏt triển nhƣ rốn Đa Hội; đồ gỗ Đồng Kỵ, Phự Khờ, Kim Thiều; dệt Hồi Quan. Trong đú một số ngành nghề nhƣ đồ gỗ, sắt thộp, vật liệu xõy dựng phỏt triển mạnh. Sản lƣợng tiểu, thủ cụng nghiệp ngày một tăng, đỏp ứng đƣợc yờu cầu hàng hoỏ tiờu dựng và xuất khẩu của huyện, đặc biệt là giải quyết đƣợc việc làm cho hàng ngàn lao động. Nhờ sự phỏt triển của tiểu, thủ cụng nghiệp mà kim ngạch xuất khẩu của huyện ngày càng tăng, năm 1990 đạt 20 triệu đồng bằng 95,2% kế hoạch. Tổng giỏ trị sản lƣợng tăng nhanh, năm 1986 đạt 8.021.000 đến năm 1990 tăng lờn 98.000.000 [5, 245-246].

Tuy vậy, sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp vẫn chƣa phỏt huy đƣợc thế mạnh cỏc ngành nghề truyền thống của địa phƣơng. Quyền tự chủ, tớnh năng động trong sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị cũn hạn chế. Sự hƣớng dẫn của cỏc cấp huyện đối với cơ sở chƣa thật tớch cực. Tỡnh trạng lỳng tỳng, bị động về nguyờn vật liệu, giỏ cả thị trƣờng tiờu thụ chƣa đƣợc tập trung thỏo gỡ. Một số cơ sở sản xuất chƣa thật sự ổn định. Đời sống xó viờn gặp nhiều khú khăn. Sản xuất thủ cụng trong nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Nghề thủ cụng gia đỡnh chƣa cú biện phỏp khuyến khớch phỏt triển. Nhất là từ cuối năm 1990, thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm bị bú hẹp, chất lƣợng hàng hoỏ thấp chƣa đỏp ứng yờu cầu thị hiếu, chƣa đủ sức cạnh tranh với thị trƣờng. Mặt khỏc cỏc tổ hợp phỏt triển nhiều, hoạt động chỉ là hỡnh thức chƣa cú phƣơng ỏn củng cố sắp xếp phự hợp để ổn định sản xuất. Cỏc đơn vị quốc doanh của Trung ƣơng, Tỉnh và Huyện đó cú sự cố gắng vƣơn lờn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đầu tƣ chiều sõu và nõng cao chất lƣợng sản phẩm, gắn sản xuất với thị trƣờng. Song nhỡn chung hiệu quả thấp, một số đơn vị vẫn trong tỡnh trạng cụng nhõn khụng cú việc làm, thua lỗ, thất thoỏt vốn.

Cụng tỏc thuỷ lợi, xõy dựng cơ bản, giao thụng từ năm 1986 đến năm 1990 liờn tục tăng cả về vốn đầu tƣ và số lƣợng cụng trỡnh nhằm đỏp ứng nhu cầu sản xuất, đi lại, giao lƣu hàng hoỏ ngày càng thuận lợi trong đời sống của nhõn dõn.

Hoạt động dịch vụ, thƣơng mại, kinh doanh từng bƣớc đƣợc tổ chức lại, sắp xếp hệ thống cỏn bộ, mạng lƣới cửa hàng, cửa hiệu và đổi mới về phƣơng thức hoạt động nhằm phỏt triển hàng tiờu dựng, hàng xuất khẩu. Cỏc hoạt động lƣu thụng phõn phối khụng ngừng thớch nghi với cơ chế thị trƣờng đang hỡnh thành nhƣ mở thờm nhiều cửa hàng tại chỗ, quầy hàng di động, khoỏn doanh số tới cỏc mậu dịch

viờn, giảm lao động giỏn tiếp, sắp xếp lại bộ mỏy quản lý, sản xuất theo phƣơng chõm mua bỏn, kinh doanh cú lói. Năm 1986, tổng thu ngõn sỏch toàn huyện mới đạt 113.154.000đ (tăng 13% so với kế hoạch), đến năm 1990 tổng thu ngõn sỏch lờn tới 2.290.479.597đ (so với năm 1989 đạt 108%). Tuy nhiờn, cỏc nguồn thu ngõn sỏch chƣa đƣợc tận dụng. Hiện tƣợng cửa quyền và vi phạm chậm đƣợc khắc phục, vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả khụng cao, tỷ trọng hàng xuất khẩu chƣa tƣơng xứng với tiềm năng kinh tế và thế mạnh về ngành nghề của nhõn dõn trong huyện [5, 248-249].

5 năm (1986 - 1990), Đảng bộ huyện đó chỉ đạo tập trung thực hiện ba chƣơng trỡnh kinh tế và đó đạt những thành tựu nhất định: đất đai, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật đó đƣợc bố trớ, sắp xếp và sử dụng hợp lý hơn, nhất là trong nụng nghiệp đang từng bƣớc khắc phục tỡnh trạng sản xuất tự cấp, tự tỳc chuyển dần sang sản xuất hàng hoỏ. Sức sản xuất đƣợc giải phúng một phần, đầu tƣ thõm canh, tăng vụ, tăng năng suất cõy trồng và con gia sỳc, gia cầm đƣợc coi trọng. Những tiến bộ KHKT nụng nghiệp đƣợc ứng dụng, diện tớch cõy vụ đụng đƣợc mở rộng. Sản lƣợng lƣơng thực, thực phẩm, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu hàng năm tăng lờn. Đời sống vật chất và văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn cú mặt đƣợc ổn định. Sự nghiệp phỏt triển giỏo dục, y tế, thể dục thể thao đƣợc chỳ ý. Cỏc lĩnh vực khỏc cũng đƣợc giữ vững.

Tuy nhiờn, trong sự phỏt triển chung của nền kinh tế thị trường để khai thỏc nguồn nhõn lực và thế mạnh thuận lợi cũng như khắc phục những hạn chế, thỳc đẩy nền kinh tế của huyện phỏt triển, hội nhập trong cỏc vựng, miền trờn cả nước thỡ một số vấn đề được đặt ra đối với toàn Đảng bộ huyện là phải tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1.2.2.2. Bước đầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1991-1999 Chủ trương của Đảng - Nhà nước

Bƣớc sang thập kỷ 90, tỡnh hỡnh thế giới cú biến động ảnh hƣởng khụng nhỏ đến Việt Nam. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội trong nƣớc vẫn chƣa thoỏt khỏi khủng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 25 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)