Phỏt triển thương mại, dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 94 - 103)

Từ Sơn là một trung tõm thƣơng mại lớn của tỉnh Bắc Ninh tiờu biểu là chợ Giầu (chợ Từ Sơn) tiếp tục đƣợc đầu tƣ, mở rộng và từng bƣớc hoàn thiện cựng với việc hỡnh thành khu trung tõm thƣơng mại mới. Cỏc hoạt động kinh doanh trong cỏc ngành thƣơng mại, dịch vụ tăng trƣởng nhanh. Biểu hiện tăng trƣởng này đƣợc thể hiện cả số lƣợng cơ sở và quy mụ hoạt động. Cụng tỏc quản lý thị trƣờng cú tiến bộ, đó thƣờng xuyờn kiểm tra cỏc cơ sở kinh doanh. Đến năm 2004 đó cấp 410 giấy phộp đăng ký kinh doanh (ĐKKD) đƣa số hộ cỏ thể đƣợc cấp ĐKKD lờn 3439 hộ. Năm 2005 đó cấp đƣợc 466 giấy phộp kinh doanh đƣa tổng số giấy phộp ĐKKD lờn 3906 giấy. Ngoài ra, trờn địa bàn huyện cú 1 cụng ty cổ phần, 12 doanh nghiệp tƣ nhõn, 38 cụng ty TNHH, 7 HTX với tổng số lao động kinh doanh thƣơng mại - dịch vụ khoảng 6770 lao động gúp phần đƣa tổng giỏ trị hàng hoỏ bỏn lẻ và dịch vụ thƣơng mại trờn địa bàn huyện năm 2004 ƣớc đạt 530 tỷ đồng bằng 11,6 % kế hoạch và tăng 18% so với năm 2003. Năm 2005 tổng mức hàng hoỏ bỏn lẻ và dịch vụ trờn địa bàn ƣớc đạt 950 tỷ đồng bằng 100% KH tăng 17% so với năm 2004. Cựng với Bắc Ninh, số lƣợng đơn vị và qui mụ kinh doanh của khu vực doanh nghiệp ở Từ Sơn hơn hẳn so với cỏc huyện khỏc trong toàn tỉnh.Trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, số doanh nghiệp thuộc loại hỡnh kinh tế tƣ nhõn cú số lƣợng ngày càng nhiều, kết quả kinh doanh chiếm thị phần ngày càng lớn trong thị trƣờng chung. Chớnh sự thay đổi này đó làm chuyển dịch vị trớ của cỏc loại hỡnh kinh tế trờn thị trƣờng. Tỷ trọng mức bỏn lẻ của cỏc loại hỡnh kinh tế kinh tế Nhà nƣớc, tập thể, cỏ thể cú xu hƣớng giảm; ngƣợc lại tỷ trọng mức bỏn lẻ của kinh tế tƣ nhõn tỷ lệ ngày càng lớn.

Trong những năm qua, do nhu cầu hội nhập khu vực và quốc tế, quỏ trỡnh tớch tụ vốn đầu tƣ, tiếp thu KHKT, khoa học cụng nghệ, quản lý và kinh nghiệm làm ăn của cỏc cơ sở kinh doanh trong cỏc ngành thƣơng mại, dịch vụ đƣợc nõng lờn ở một trỡnh độ mới văn minh hơn, hiệu quả hơn. Trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn của đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp, chủ cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh đƣợc nõng lờn. Nhiều doanh nghiệp tớch tụ và huy động đƣợc số vốn đầu tƣ lớn, cú điều kiện

và chuyển theo xu hƣớng kinh doanh đa ngành nghề. Ngày càng xuất hiện và gia tăng số cơ sở hoạt động ở nhiều ngành dịch vụ: hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tƣ vấn, hoạt động giỏo dục đào tạo, hoạt động y tế, thỳ y, hoạt động kinh doanh văn hoỏ, thể thao, phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng.

Số lao động trong ngành thƣơng mại, dịch vụ cũng khụng ngừng tăng năm 1999 cú 1,5 ngàn lao động thỡ đến năm 2005 đó tăng lờn hơn 8 ngàn lao động. Điều đỏng lƣu ý là tỷ lệ lao động trong kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ trong tổng lao động xó hội trờn địa bàn Từ Sơn cao hơn tỷ lệ này của toàn tỉnh. Trong khi tỷ trọng dõn số Từ Sơn chiếm trờn 12% dõn số toàn tỉnh thỡ tỷ trọng số lao động tham gia hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ của Từ Sơn chiếm trờn dƣới 20% số lao động của ngành này toàn tỉnh.

Những hoạt động trờn phần nào thể hiện sự hoạt bỏt, giỏi làm ăn, buụn bỏn của người Từ Sơn. Hơn nữa nú cũn khẳng định hoạt động thương mại, dịch vụ của Từ Sơn vốn đó cú truyền thống nay vẫn đang tiếp tục cú tăng trưởng và đúng gúp tớch cực khụng chỉ đến kinh tế, đời sống ở địa bàn huyện mà cũn cú ảnh hưởng ra cỏc huyện thị khỏc trong tỉnh và ngoài tỉnh [59, 33].

Hoạt động xuất nhập khẩu cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nền kinh tế, xó hội nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu. Hoạt động trờn gúp phần mở rộng thị trƣờng, cung cấp những loại vật tƣ hàng hoỏ trong nƣớc chƣa cú điều kiện sản xuất hoặc sản xuất với giỏ thành cũn cao để gúp phần cõn bằng và thỳc đẩy kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ mỗi địa phƣơng phỏt triển nhanh, hiệu quả. Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nƣớc cú nhiều chủ trƣơng, chớnh sỏch mới thụng thoỏng, tạo nhiều điều kiện dễ dàng, thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu, khuyến khớch xuất khẩu. Đồng thời Nhà nƣớc đó mở rộng mạnh mẽ mối quan hệ ngoại giao, hợp tỏc kinh tế với nhiều nƣớc trờn thế giới, tạo hành lang phỏp lý mở đƣờng cho cỏc doanh nghiệp làm ăn, buụn bỏn với nƣớc ngoài. Cựng với chớnh sỏch chung của Đảng, Nhà nƣớc và của Bắc Ninh, hoạt động xuất nhập khẩu của Từ Sơn cũn nhỏ nhƣng đang cú tốc độ gia tăng khỏ, đó sớm trở thành yếu tố khụng thể thiếu đƣợc để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế địa phƣơng. Thể hiện rừ rệt trong những năm 2003 - 2005

Bảng: Tổng giỏ trị kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2003-2005

Năm

Tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)

Tổng giỏ trị kim ngạch nhập khẩu (triệu USD)

Tổng giỏ trị kim ngạch XNK (triệu USD)

2003 5,11 12,8 17,91

2004 6,423 3,699 10,122

2005 14,2 7,5 21,7

Nguồn: Bỏo cỏo Chớnh trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khoỏ XIVtại

đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XV nhiệm kỳ 2005-2010, lưu tại văn phũng Huyện uỷ Từ Sơn

Số liệu trờn cho thấy tổng giỏ trị XNK khụng ngừng tăng, kim ngạch nhập khẩu năm 2005 đạt 7,5 triệu USD tăng 3,7 lần so với năm 2000; kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 14,2 triệu USD tăng 1,52 lần so với năm 2000, điều đú cho thấy sự phỏt triển mạnh và mở rộng của hoạt động thƣơng mại ở địa phƣơng. Đến thỏng 10/2004 trờn địa bàn huyện cú 165 doanh nghiệp và hơn 3.900 hộ với trờn 6.770 lao động hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ.

Hoạt động xuất nhập khẩu của Từ Sơn trong những năm qua nhất là xuất khẩu chủ yếu là lói suất sản phẩm của chớnh cỏc đơn vị sản xuất trờn địa bàn. Bao gồm cỏc đơn vị hoạt động trong ngành sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, giày da... Đõy phần lớn là cỏc sản phẩm từ cỏc làng nghề truyền thống ở cỏc xó Đồng Quang, Phự Khờ, Hƣơng Mạc, Đỡnh Bảng... Trong đú sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ là mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ lớn nhất và đạt mức ổn định nhất, bỡnh quõn mỗi năm chiếm tỷ trọng từ 75 - 85%. Ngoài cỏc sản phẩm của đơn vị trong huyện sản xuất, hàng xuất cũn là hàng đƣợc khai thỏc từ cỏc địa phƣơng bạn mà chủ yếu là dƣợc liệu, hƣơng liệu đƣợc chế biến của đơn vị cú vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài càng gúp phần thờm ổn định trong hoạt động xuất khẩu. Thị trƣờng xuất chủ yếu là: Trung Quốc, Đài Loan và một số nƣớc ASEAN (đồ gỗ); Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Nhật (dƣợc liệu); EU (hàng may, giày dộp).

Bờn cạnh đú, hoạt động nhập khẩu khụng chỉ những doanh nghiệp thƣờng xuyờn làm ăn buụn bỏn với nƣớc ngoài mà cũn khụng ớt cỏc đơn vị chỉ thực hiện nhập một hoặc vài lụ hàng để phục vụ cho cụng tỏc đầu tƣ, mở rộng hiện đại hoỏ sản xuất, kinh doanh của chớnh đơn vị mỡnh. Hàng nhập chủ yếu là nguyờn, vật liệu cho sản xuất. Chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là gỗ nguyờn liệu, nguyờn phụ liệu đúng

giày, nguyờn liệu sản xuất bia để đỏp ứng nhu cầu sản xuất trờn địa bàn và cung ứng cho cỏc đơn vị khỏc trong và ngoài tỉnh. Ngoài cỏc nhúm mặt hàng phục vụ cho sản xuất ra, hàng hoỏ cho tiờu dựng nhƣ đồ sứ, mỏy điều hoà và hàng điện tử... cũng đƣợc cỏc doanh nghiệp quan tõm khai thỏc nhất là thị trƣờng giỏ rẻ từ nƣớc lỏng giềng Trung Quốc. Thị trƣờng chớnh của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu là cỏc quốc gia, vựng lónh thổ: Lào, Malaysia (gỗ, hƣơng, dƣợc liệu), Trung Quốc, Hồng Kụng, Đài Loan (nguyờn liệu may, đúng giày), Australia, Đức (nguyờn liệu sản xuất bia). Hoạt động xuất, nhập khẩu trong khoảng hơn 6 năm qua đó thực sự tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp nõng cao hiệu quả sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo thờm nhiều việc làm, chỗ làm cho ngƣời lao động. Đõy cũn là thời gian để doanh nghiệp và cỏc nhà quản lý địa phƣơng tiếp thu, tớch luỹ đƣợc những kiến thức và nhiều kinh nghiệm làm ăn với nƣớc ngoài. Mặt khỏc, cỏc hoạt động trờn đó từng bƣớc đƣa những thƣơng hiệu hàng hoỏ địa phƣơng đến với bạn bố, khỏch hàng quốc tế.

Tuy nhiờn, hoạt động thƣơng mại dịch vụ cũn những mặt hạn chế: việc quản lý đối với cỏc hộ kinh doanh chƣa chặt chẽ, hàng giả, hàng kộm chất lƣợng cũn nhiều trờn thị trƣờng. Cụng tỏc kiểm tra chống hàng giả, gian lậu thƣơng mại chƣa đạt kết quả cao. Việc trốn thuế, lậu thuế chƣa đƣợc khắc phục. Hệ thống cỏc chợ nụng thụn chƣa đƣợc củng cố và sắp xếp hợp lý. Hoạt động thƣơng mại dịch vụ chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của địa phƣơng.

Dịch vụ bƣu chớnh viễn thụng thƣờng xuyờn đƣợc cải tiến và mở rộng cỏc hỡnh thức dịch vụ, nõng cao chất lƣợng hoạt động của cỏc điểm bƣu điện văn hoỏ xó. Năm 2003, toàn huyện đó lắp đƣợc 3.769 mỏy đƣa tổng số mỏy trờn mạng lờn gần 14.800 thuờ bao đạt bỡnh quõn 12 mỏy/100 dõn. Năm 2004 phỏt triển khỏ, ƣớc lắp đặt đƣợc 3450 mỏy (mỏy cố định 2303) đạt 104%KH, đƣa tổng số mỏy điện thoại trờn địa bàn huyện lờn 17.270 thuờ bao (mỏy cố định là 14.825), trung bỡnh khoảng 14 mỏy/100 dõn. Năm 2005 ƣớc đạt 22.336 mỏy thuờ bao đạt bỡnh quõn 17,5 mỏy/100 dõn (tăng 3 lần so với năm 2000) đỏp ứng cơ bản nhu cầu thụng tin liờn lạc của nhõn dõn gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng.

Về dịch vụ du lịch, Từ Sơn là nơi hội tụ nhiều di tớch lịch sử đƣợc xếp hạng quốc gia nhƣ: Đền Đụ, Đỡnh Bảng, chựa Dận, chựa Tiờu, đền Thỏnh Mẫu, nhà

tƣởng niệm đồng chớ Nguyễn Văn Cừ, Ngụ Gia Tự và một số lăng tẩm, mộ nhà Lý nằm rải rỏc trong khu vực xó Đỡnh Bản. Năm 2001, huyện đó xõy dựng dự ỏn quy hoạch khu du lịch văn hoỏ thể thao đền Đầm với diện tớch trờn 50 ha đó đƣợc UBND tỉnh phờ duyệt. Cỏc hoạt động du lịch trong những năm 1999 - 2005 đó cú bƣớc chuyển biến tớch cực với tiềm năng du lịch làng nghề, lễ hội hàng năm thu hỳt hàng chục nghỡn lƣợt khỏch đến tham quan du lịch.

Hoạt động tài chớnh, tớn dụng: Thu ngõn sỏch hàng năm đều tăng, năm 2005 ƣớc đạt 75 tỷ đồng tăng 6,8 lần so với năm 2000 vƣợt mục tiờu đại hội đề ra, đó cơ bản đỏp ứng yờu cầu chi cỏc hoạt động thƣờng xuyờn và nhiệm vụ đột xuất của huyện. Thực hiện chủ trƣơng đấu thầu đất ở tạo vốn xõy dựng cơ bản, trong nhiệm kỳ qua huyện đó xõy dựng đƣợc 3 cụm dõn cƣ đụ thị để bỏn và chỉ đạo cỏc xó đấu thầu đất ở, thu đƣợc trờn 300 tỷ đồng.

Hoạt động ngõn hàng, tớn dụng tớch cực phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, với 8 ngõn hàng thƣơng mại và 5 quỹ tớn dụng nhõn dõn, dƣ nợ ƣớc đạt trờn 900 tỷ đồng, tăng l0 lần so với năm 2000; đó đỏp ứng nhu cầu vốn cho cỏc doanh nghiệp và hộ đƣợc vay vốn phỏt triển sản xuất kinh doanh, gúp phần quan trọng phỏt triển kinh tế xó hội của huyện [32, 5-6].

Với những kết quả của gần 7 năm tớnh từ ngày huyện Từ Sơn đƣợc tỏi lập lại, dƣới sự chỉ đạo của Đảng bộ Từ Sơn, huyện đó đạt đƣợc những thắng lợi to lớn trong phỏt triển kinh tế đặc biệt là trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH nụng thụn.

Nguyờn nhõn đạt đƣợc những kết quả thắng lợi trờn là do:

Chủ quan: Đảng bộ huyện nhanh nhạy, nắm bắt kịp thời những chủ trƣơng,

đƣờng lối, nghị quyết của Đảng - Nhà nƣớc, của tỉnh, nhất là cỏc nghị quyết về phỏt triển kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, vận dụng hiệu quả vào thực tế của địa phƣơng.

Với tinh thần dỏm nghĩ dỏm làm, Đảng bộ Từ Sơn sớm nhận thức đầy đủ đƣờng lối của Đảng, tỉnh, đặc biệt nhận thức đỳng đƣợc vấn đề: chỉ cú chuyển dịch mạnh CCKT theo hƣớng CNH - HĐH mới phỏ đƣợc thế độc canh của nền sản xuất nụng nghiệp, phỏt huy đƣợc lợi thế của huyện, phỏt triển mạnh cụng nghiệp phấn đấu trở thành một huyện giàu mạnh.

Đảng bộ kết hợp với cỏc ban ngành, cỏc cấp xó, thị trấn trong việc tuyờn truyền nghị quyết của Đảng bộ trong nhõn dõn.

Đảng bộ, nhõn dõn Từ Sơn đoàn kết, thống nhất cao trong xõy dựng và phỏt triển kinh tế, xỏc định đỳng bƣớc đi, điểm đột phỏ, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế hiện nay của huyện, dựa vào nội lực, phỏt huy vai trũ của cỏc thành phần kinh tế đồng thời cú chớnh sỏch thụng thoỏng thu hỳt vốn đầu tƣ phỏt triển mạnh cụng nghiệp, TTCN, dịch vụ.

Tập trung khai thỏc tối đa cú hiệu quả cỏc nguồn vốn, phỏt huy truyền thống lao động cần cự, sỏng tạo và sức mạnh toàn dõn trong lao động, quyết tõm hoàn thành vƣợt mức cỏc mục tiờu đề ra.

Khỏch quan: Là huyện mới tỏi lập nhƣng cú những yếu tố thuận lợi nhƣ: vị

trớ địa lý gần cửa ngừ thủ đụ, cú đƣờng giao thụng đƣờng bộ, đƣờng sắt, nằm trong vựng trọng điểm kinh tế phớa Bắc, nguồn lao động dồi dào, cú cỏc ngành nghề thủ cụng nghiệp truyền thống tạo ra những sản phẩm mang giỏ trị kinh tế cao, phục vụ nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và khu vực thu hỳt sự đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Những yếu tố trờn gúp phần tạo nờn chuyển biến mới trong quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT.

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn tồn tại một số hạn chế

Xem xột khỏch quan và toàn diện, nhất là so sỏnh với sự phỏt triển một số huyện trong tỉnh cú thể thấy khỏ rừ tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Từ Sơn tăng nhanh nhƣng khụng đồng đều giữa cỏc ngành kinh tế, giữa cỏc vựng và khu vực.

Việc chuyển dịch CCKT ở địa phƣơng vẫn diễn ra chậm.

Trong phỏt triển cụng nghiệp - TTCN chƣa tạo đột phỏ. Tiến độ triển khai cỏc dự ỏn đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp và cỏc khu cụng nghiệp, làng nghề cũn chậm; cỏc dự ỏn đó đi vào hoạt động, sản xuất chƣa khai thỏc hết cụng suất nờn hiệu quả chƣa cao. Việc đổi mới cụng nghệ, thiết bị, bổ sung vốn lƣu động và tỡm kiếm thị trƣờng ở một số doanh nghiệp địa phƣơng vẫn chƣa phỏt huy cú hiệu quả. Việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, ở cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất, hộ sản xuất, cỏc trang trại cú nhiều khú khăn, sự hỗ trợ từ phớa cỏc ngõn hàng, hệ thống tớn dụng cũn nhiều bất cập.

Cụng tỏc đào tạo nghề, truyền nghề, nhõn cấy nghề mới cho cỏc doanh nghiệp khu cụng nghiệp và làng nghề chƣa đỏp ứng kịp thời, chuyển dịch lao động từ khu vực nụng nghiệp sang cụng nghiệp cũn chậm, nhất là ở những nơi nụng dõn gúp đất làm cụng nghiệp.

Cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết giữa doanh nghiệp với HTX và hộ nụng dõn chƣa mở rộng, một số hạ tầng kỹ thuật, xử lý mụi trƣờng cỏc khu cụng nghiệp, làng nghề chƣa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển.

Khai thỏc chƣa triệt để cỏc tiềm năng về thƣơng mại, dịch vụ. Hoạt động dịch vụ du lịch triển khai chậm, chƣa cú doanh nghiệp nhà nƣớc hay cỏ nhõn vào đầu tƣ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh này nờn việc phỏt huy tiềm năng du lịch của huyện gặp nhiều khú khăn.

Quan hệ sản xuất trong nụng nghiệp nụng thụn chƣa đƣợc quan tõm đỳng đắn và cú những hƣớng mới phự hợp. Cụng tỏc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức cho cỏn bộ, ngƣời lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn cũn hạn chế. Đời sống nhõn dõn một số nơi cũn khú khăn. Đa số sản phẩm nụng nghiệp cũn ở dạng thụ, tớnh cạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 94 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)