Tổ chức, chỉ đạo thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 74 - 83)

Trong quỏ trỡnh hoàn thiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc, Đảng bộ tỉnh, Đảng bộ Từ Sơn luụn ý thức quỏn triệt tới cỏc cấp uỷ Đảng, Đảng bộ cơ sở, cỏc cấp chớnh quyền, cỏc ban ngành... Để những chủ trƣơng, giải phỏp trờn đi vào cuộc sống, Đảng bộ đó phối hợp với cỏc cấp uỷ Đảng, Đảng bộ cơ sở, cỏc cấp chớnh

quyền, cỏc ban ngành, đoàn thể củng cố hệ thống chớnh trị, phỏt huy sự sỏng tạo,

năng động của nhõn dõn trong việc thực hiện chủ trương của Huyện uỷ.

Cơ sở Đảng, Đảng bộ huyện Từ Sơn cú tổng số 53 Đảng bộ cơ sở và chi bộ trực thuộc huyện với tổng số 3765 đảng viờn (số liệu năm 2005) trong những năm qua (1999 - 2005), năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng cơ bản đƣợc nõng lờn; hệ thống chớnh trị ở cơ sở đƣợc thƣờng xuyờn chăm lo củng cố, xứng đỏng là hạt nhõn lónh đạo chớnh trị ở cơ sở. Đồng thời, tại cỏc cơ sở Đảng hàng năm đăng ký phấn đấu xõy dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững mạnh đƣa số chi, đảng bộ trong sạch vững mạnh ngày càng tăng, số yếu kộm giảm. Năm 2004 đó cú 79,2% tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh, tăng 5,3% so với năm 2000. Bờn cạnh đú cỏc cơ sở đảng đó chỳ trọng nõng cao trỡnh độ năng lực, hoạt động thực tiễn cho cỏn bộ đảng viờn. Đảng bộ cũng chỳ trọng, đẩy mạnh cụng tỏc phỏt triển lớp đảng viờn trẻ. Hàng năm nhiều cỏn bộ đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng gúp phần nõng cao sức mạnh của cỏc chi, Đảng bộ ở cỏc cơ sở đảng.

Hội đồng nhõn dõn huyện và cơ sở đó phỏt huy vai trũ cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng đại diện cho ý chớ, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhõn dõn. Những chủ trƣơng lớn, những nội dung quan trọng của địa phƣơng nhƣ nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, thu chi ngõn sỏch, an ninh - quốc phũng, văn hoỏ - giỏo dục đều đƣợc thụng qua cấp uỷ cho ý kiến chỉ đạo trƣớc khi trỡnh HĐND.

Trờn cơ sở bỏm sỏt chủ trƣơng của cấp uỷ và nghị quyết của HĐND, UBND cỏc cấp đặc biệt củng cố về mặt tổ chức, tăng cƣờng năng lực quản lý đồng thời xõy

dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả mọi nhiệm vụ của địa phƣơng đồng thời cố gắng trong việc cải cỏch thủ tục hành chớnh, cải cỏch phƣơng phỏp làm việc để phục vụ nhõn dõn cũng nhƣ cỏc đơn vị doanh nghiệp đầu tƣ kinh doanh, sản xuất tại địa phƣơng. Đặc biệt, trong cỏc kỳ đại hội của huyện cũn lựa chọn những ngƣời cú năng lực, trỡnh độ để giữ những cƣơng vị chủ chốt trong khối UBND cỏc cấp. Đồng thời trong khối UBND huyện, xó chỳ trọng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ nhất là trong khối kinh tế từ huyện đến xó, thụn. Đến năm 2005, cú 100% cỏn bộ lónh đạo trỡnh độ tốt nghiệp phổ thụng trung học, trong đú khoảng 80% cú trỡnh độ trung cấp lý luận chớnh trị. Số cỏn bộ lónh đạo giữ cỏc cƣơng vị chủ chốt đại đa số cú trỡnh độ đại học, cao đẳng.

Cỏc hoạt động của MTTQ và cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức, đoàn thể khụng ngừng đƣợc đổi mới và tớch cực tuyờn truyền, vận động nhõn dõn thực hiện cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc, chủ trƣơng của tỉnh và của huyện nhƣ: chủ trƣơng chuyển dịch CCKT, CNH - HĐH, xoỏ đúi giảm nghốo, thực hiện chớnh sỏch xó hội, tham gia bầu cử; xõy dựng chớnh quyền, tham gia xõy dựng Đảng, xõy dựng hệ thống vững mạnh.

Những hoạt động trờn của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đoàn thể đó thiết thực đem lại hiệu quả về kinh tế - xó hội và xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn, củng cố niềm tin của nhõn dõn đối với Đảng, chớnh quyền, cú tỏc động tớch cực đến việc thực hiện đẩy mạnh chuyển dịch CCKT ở địa phƣơng.

Tập trung chỉ đạo một số nội dung trọng tõm nhằm chuyển dịch CCKT

Trong sản xuất nụng nghiệp, Huyện uỷ đó quỏn triệt tới cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền cỏc xó, cỏc ngành, cỏc đơn vị tổ chức, đảng viờn và nhõn dõn về định hƣớng chuyển dịch CCKT trong đú chỳ trọng chuyển dịch CCKT nụng nghiệp nhƣ

nghị quyết số 15 - NQ/HU ngày 28 - 4 - 2003 về Định hướng chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nụng nghiệp giai đoạn 2003 - 2005 đó đề ra. Đảng bộ huyện chỉ đạo kiểm

điểm đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện chuyển dịch CCKTNN trong thời gian qua và xõy dựng chƣơng trỡnh trong thời gian tới; chỉ đạo UBND cỏc cấp thành lập Ban chỉ đạo chuyển dịch CCKTNN ở cỏc xó. Ban chỉ đạo ở xó gồm:

1- Đồng chớ Bớ thƣ Đảng uỷ xó - Trƣởng ban. 2 - Đồng chớ Chủ tịch UBND xó - Phú ban.

4 - Đồng chớ Chủ tịch UBMTTQ xó - Uỷ viờn. 5 - Đồng chớ Chủ tịch Hội phụ nữ xó - Uỷ viờn. 6 - Đồng chớ Chủ tịch Hội nụng dõn xó - Uỷ viờn. 7 - Đồng chớ cỏn bộ địa chớnh xó - Uỷ viờn. 8 - Đồng chớ Bớ thƣ chi bộ thụn - Uỷ viờn. 9 - Đồng chớ Chủ nhiệm HTXDVNN - Uỷ viờn. 10 - Đồng chớ Trƣởng thụn - Uỷ viờn.

Việc thành lập Ban chỉ đạo chuyển dịch CCKTNN ở xó do đồng chớ Chủ tịch UBND xó ra quyết định [30, 5].

Cỏc Ban chỉ đạo chuyển dịch CCKTNN ở cỏc xó đó tớch cực triển khai xõy dựng cỏc đề ỏn đƣa tiến bộ KHKT vào sản xuất nụng nghiệp, đổi mới cơ cấu mựa vụ, cơ cấu giống cõy trồng, cơ cấu con giống mới cú năng suất chất lƣợng cao vào sản xuất và chăn nuụi trờn diện rộng. Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng gắn với cơ cấu mựa vụ phối hợp với cỏc HTX dịch vụ nụng nghiệp, đầu tƣ cú trọng tõm, trọng điểm cho từng khõu cơ bản trong sản xuất. Sắp xếp lịch thời vụ cấy, gieo trồng đảm bảo, ỏp dụng cỏc biện phỏp thõm canh, cụng tỏc phũng trừ sõu bệnh, diệt cỏ dại, diệt chuột... bằng cỏc phƣơng phỏp sinh học đƣợc chỳ ý.

Đặc biệt, Đảng bộ huyện rất chỳ trọng đến việc khắc phục tỡnh trạng manh mỳn về ruộng đất, hỡnh thành và phỏt triển một số vựng chuyờn canh cõy hàng hoỏ (trong đú phõn vựng chuyờn sản xuất lỳa nếp hàng hoỏ tập trung ở xó Tam Sơn, Tƣơng Giang... đem lại giỏ trị gần gấp đụi lỳa tẻ; vựng chuyờn sản xuất rau nhƣ rau thơm, cải xanh, bớ xanh, cỏc loại mƣớp, rau muống... tập trung ở xó Tõn Hồng, Đồng Nguyờn; vựng chuyờn trồng cõy hoa, cõy cảnh tập trung ở xó Đỡnh Bảng và một phần xó Đồng Quang, đem lại thu nhập bỡnh quõn 120 - 150 triệu/ha/năm)

Để phục vụ sản xuất nụng nghiệp, cỏc HTX dịch vụ nụng nghiệp đƣợc củng cố, toàn huyện cú 3 HTX quy mụ toàn xó nhƣ Tõn Hồng, Đỡnh Bảng, Đồng Nguyờn cũn lại là HTX thụn và liờn thụn. Cỏc HTX đó làm tốt cỏc khõu dịch vụ thiết yếu phục vụ sản xuất nhƣ: tƣới tiờu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng giống, bảo vệ thực vật, làm đất.

Thực hiện chủ trƣơng của Đảng bộ huyện, Ban chỉ đạo chuyển dịch CCKTNN đó khuyến khớch cỏc hộ chăn nuụi chuyển mạnh theo hƣớng sản xuất

hàng hoỏ: chăn nuụi lợn hƣớng nạc, bũ sữa, bũ lai sind, gà cụng nghiệp và chim cỳt... cụ thể chăn nuụi lợn cú nhiều ở cỏc xó Đồng Nguyờn, Chõu Khờ, Đỡnh Bảng; gia cầm cũng đƣợc nuụi theo vựng nhƣ chim cỳt đƣợc nuụi chủ yếu ở Đỡnh Bảng, vịt ở Đỡnh Bảng, Tõn Hồng, Phự Chẩn; gà chăn nuụi nhiều ở Tam Sơn, Tõn Hồng, một phần Đồng Nguyờn, Đồng Quang; bũ sữa đƣợc nuụi nhiều ở Tõn Hồng, Tam Sơn, Đồng Quang; bũ thịt ở Phự Chẩn; ngoài ra xuất hiện một loại hỡnh chăn nuụi mới nhƣ nuụi hƣơu ở Đỡnh Bảng khoảng 60 con... Thời điểm cuối năm 2004 sang năm 2005, dịch cỳm gia cầm lõy trờn diện rộng trong cỏc vựng, miền trong cả nƣớc. Đảng bộ đó chỉ đạo UBND cỏc cấp kịp thời làm tốt cụng tỏc tiờm phũng, ngăn chặn vựng dịch, cho thiờu huỷ vựng bị dịch và vận động cỏc hộ nụng dõn làm tốt cụng tỏc vệ sinh chuồng trại, tiờm vắc xin và cỏch ly con giống khỏi những vựng bị dịch. Đồng thời Huyện vận động cỏc hộ nụng dõn phỏt triển quy hoạch chăn nuụi cỏch xa khu dõn cƣ mới đảm bảo an toàn cho ngƣời và vật nuụi.

Ở một số xó của Từ Sơn hỡnh thành mụ hỡnh nuụi cỏ đồng trũng, tận dụng diện tớch mặt nƣớc ao, hồ, sụng đƣa cỏc loại thuỷ sản cú giỏ trị kinh tế cao vào nuụi trồng.

Từ trong mụ hỡnh sản xuất chuyờn canh cõy, con hàng hoỏ đó xuất hiện nhiều cỏc hộ giàu lờn nhờ ỏp dụng theo mụ hỡnh đú. Tiờu biểu hộ Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Đỡnh Bảng) đầu tƣ trang trại chuyờn nuụi gà đẻ, trồng hoa, cõy cảnh, thả cỏ doanh thu trung bỡnh khoảng 2 tỷ đồng/năm; trang trại của hộ ụng Đẩu (Đồng Nguyờn) ỏp dụng chăn nuụi lợn xuất khẩu (khoảng 400 lợn thịt, trờn 200 lợn lỏi ngoại) theo cụng nghệ cao (mỏy lạnh) đƣa doanh thu khoảng bạc tỷ...

Huyện uỷ chỉ đạo UBND, cỏc ban ngành thƣờng xuyờn tổ chức cho cỏn bộ, cỏc hộ nụng dõn điển hỡnh đi tham quan học hỏi kỹ thuật trồng hoa, cõy cảnh hỡnh thành vựng hoa, trồng cõy cảnh mang lại giỏ trị kinh tế cao vào trồng thay thế cỏc loại cõy trồng kộm năng suất, kộm hiệu quả.

Trong ngành cụng nghiệp - TTCN, thực hiện cỏc chủ trƣơng của Đảng bộ Tỉnh Bắc Ninh về xõy dựng và phỏt triển khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp (đa

nghề và làng nghề) Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 4-5-2001, Quyết định số

60/2001/QĐ-UB ngày 26-6-2001 quy định ưu đói khuyến khớch đầu tư trờn địa bàn

hướng nhiệm vụ và những giải phỏp phỏt triển số 1 đối với ngành cụng nghiệp - TTCN, số 12-NQ/HU ngày 6-8-2002 “về phương hướng phỏt triển cụng nghiệp -

tiểu thủ cụng nghiệp từ nay đến năm 2005”, và kế hoạch số 23-KH/HU ngày 27-9-

2002 về tiếp tục thực hiện nghị quyết TW2 (khoỏ VIII) “về phương hướng phỏt

triển khoa học và cụng nghệ đến năm 2010”, Huyện Từ Sơn chỉ đạo cỏc cơ sở tăng

cƣờng đổi mới cụng nghệ, đa dạng mẫu mó, nõng cao chất lƣợng sản phẩm. Cỏc nghề truyền thống đƣợc khụi phục nhƣ thờu ren, hàng song mõy. Một số nghề mới đƣợc mở mang. Huyện tập trung chỉ đạo cỏc ngành triển khai thực hiện chuyển đổi cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp, Luật hợp tỏc xó.

Thực hiện Nghị quyết 04/NQ-TW của tỉnh uỷ về phỏt triển làng nghề tiểu,

thủ cụng nghiệp, Đảng bộ, UBND huyện đặc biệt chỳ trọng tới việc xõy dựng cỏc

khu cụng nghiệp tập trung của tỉnh và hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề và đa nghề của huyện nhằm giải quyết đƣợc vấn đề bức xỳc về mặt bằng để mở rộng đầu tƣ và từng bƣớc đổi mới cụng nghệ, gúp phần giảm thiểu ụ nhiễm mụi trƣờng ở cỏc làng nghề.

Bờn cạnh phỏt triển cụm cụng nghiệp làng nghề, huyện cũn chỳ trọng phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp đa nghề nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ phỏt triển cụng nghiệp quy mụ vừa và nhỏ cú cụng nghệ tiến tiến, đảm bảo sự phỏt triển cụng nghiệp bền vững. Mở rộng thờm quy mụ, tăng thờm nhiều cơ sở sản xuất mới đỏp ứng nhu cầu của thị trƣờng, khụi phục và phỏt triển cỏc loại hỡnh ngành nghề truyền thống nhằm mở rộng thị trƣờng tăng trƣởng kinh tế. Xõy dựng KCN vừa và nhỏ tạo giải quyết việc làm cho ngƣời lao động và nõng cao thu nhập trong đời sống nhõn dõn.

Huyện cũng rất chỳ ý tới vấn đề thu hỳt đầu tƣ, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia cựng phỏt triển cạnh tranh lành mạnh. Ngoài doanh nghiệp trong huyện cũn cú cỏc doanh nghiệp ở Hà Nội và cỏc địa phƣơng khỏc thậm chớ cũn hợp tỏc với ngƣời nƣớc ngoài tiến hành đầu tƣ tại Từ Sơn nhƣ cụng ty TNHH hƣơng gia vị Sơn Hà thuộc cụm cụng nghiệp Lỗ Sung (Đỡnh Bảng) chủ doanh nghiệp là ngƣời Mĩ.

Năm 2003, Huyện đó xỳc tiến làm quy hoạch và đó xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề và đa nghề nhƣ: cụm cụng nghiệp sản xuất thộp Chõu Khờ 13,5

ha, cụm cụng nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang 12,6 ha, cụm cụng nghiệp đa nghề Đỡnh Bảng (Lỗ Sung) 9,65 ha, cụm cụng nghiệp Mả ễng Đỡnh Bảng 5,05 ha, cụm cụng nghiệp - TTCN trung tõm huyện 17,8 ha, ngoài ra cũn cú cỏc doanh nghiệp thuờ đất độc lập khụng nằm trong cỏc cụm tập trung (gọi là Cụm lẻ) đƣa tổng diện tớch cỏc cụm cụng nghiệp là 73,13 ha, tăng 9,95% so với cuối năm 2003; diện tớch cho cỏc cơ sở thuờ là 49,83 ha tăng 21,15% so với cuối năm 2003; cú 494 cơ sở đƣợc thuờ đất trong cỏc cụm cụng nghiệp, trong đú cú 434 cơ sở đó xõy dựng tăng 29,94% so với cuối năm 2003 (100 cơ sở), đặc biệt cú 361 cơ sở đi vào hoạt động tăng 169,40% so với cuối năm 2003 (227 cơ sở).

Số ngƣời lao động trong cỏc cụm cụng nghiệp tớnh đến cuối năm 2004 là 8.157 ngƣời. Tớnh đến cuối năm 2004, hầu hết cỏc cỏc hạng mục hạ tầng kỹ thuật chớnh của cỏc cụm cụng nghiệp đó xõy dựng xong, giỏ trị thực hiện đạt hơn 64 tỷ đồng. Việc hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề nhằm mục đớch đỏp ứng nhu cầu mặt bằng cho sản xuất, giỳp cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn cú điều kiện mở rộng sản xuất và đổi mới cụng nghệ. Cỏc doanh nghiệp cú điều kiện thành lập cỏc hiệp hội theo từng mặt hàng, tăng sức đầu tƣ và đảm bảo quyền lợi ngƣời sản xuất, cạnh tranh lành mạnh, gúp phần quan trọng làm giảm ụ nhiễm mụi trƣờng sống ở cỏc làng nghề, đồng thời việc quản lý và giỳp đỡ của Nhà nƣớc đối với cỏc làng nghề cũng thuận lợi hơn.

Ngoài ra, trờn địa bàn huyện cú 8 dự ỏn đang đƣợc triển khai làm thủ tục với tổng diện tớch lờn đến 178,12 ha, đú là cỏc dự ỏn: cụm cụng nghiệp sản xuất thộp Chõu Khờ mở rộng, Khu cụng nghiệp làng nghề Đồng Quang đạt tiờu chuẩn mụi trƣờng, cụm cụng nghiệp Đồng Nguyờn, khu cụng nghiệp làng nghề cụng nghệ cao Tam Sơn, cụm cụng nghiệp Tam Sơn, cụm cụng nghiệp làng nghề dệt xó Tƣơng Giang, khu dịch vụ thƣơng mại Đồng Nguyờn và cụm cụng nghiệp đa nghề Đỡnh Bảng mở rộng. Đến thời điểm 2005 đó cú hàng chục doanh nghiệp ở Hà Nội xin đầu tƣ vào cỏc cụm cụng nghiệp.

Tuy nhiờn, ở một số cụm cụng nghiệp đó xõy dựng và hoạt động cũn một số hạn chế: một số hạng mục cụng trỡnh hạ tầng tiến độ xõy dựng chậm nhƣ cõy xanh, nhà điều hành (cụm CN sản xuất thộp Chõu Khờ, cụm CN đa nghề Đỡnh Bảng);

nhiều cơ sở xõy dựng khụng xin giấy phộp xõy dựng hoặc khụng tuõn thủ cỏc quy định trong giấy phộp, xõy dựng khụng đỳng quy hoạch (cụm CN sản xuất thộp Chõu Khờ, cụm CN sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang); vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng nảy sinh ở một số cụm CN (cụm CN sản xuất thộp Chõu Khờ, cụm CN Mả ễng Đỡnh Bảng); cung cấp điện cho sản xuất khụng đủ (cụm CN sản xuất thộp Chõu Khờ, CN Mả ễng Đỡnh Bảng); một số cơ sở thuờ đất đó cú kiến nghị về cụng tỏc quản lý Ban quản lý dự ỏn cụm CN (cụm CN sản xuất thộp Chõu Khờ).

Ban đầu, một số dự ỏn đang triển khai đó gặp một số khú khăn nhƣ: vốn đầu tƣ, tiến độ hoàn thành thủ tục cũn chậm (cụm CN làng nghề dệt xó Tƣơng Giang cú 5 cơ sở đó thuờ đất), cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng gặp khú khăn do ngƣời cú ruộng bị thu hồi cũn băn khoăn về giỏ đền bự cũn thấp so với mặt bằng, về chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)