Khai thỏc tiềm năng, thế mạnh, phỏt huy nội lực đồng thời thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài, xỏc định hướng đầu tư, đẩy mạnh chuyển dịch CCKT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 115 - 117)

Chuyển dịch CCKT theo hƣớng CNH - HĐH đũi hỏi khai thỏc, phỏt huy cỏc tiềm năng, thế mạnh và huy động tất cả cỏc nguồn lực, chủ động trong mọi tỡnh huống, tranh thủ từ bờn ngoài thu hỳt đầu tƣ nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp phục vụ cho sự phỏt triển. Là một huyện cú lợi thế vị trớ thuận lợi, cú cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống và sản xuất nụng nghiệp phỏt triển đồng thời là một huyện cú dõn số đụng, nguồn lao động dồi dào. Ngƣời dõn Từ Sơn chăm chỉ, cần cự, ham học hỏi, và khả năng tiếp thu tiến bộ KHKT, cụng nghệ cũng nhƣ cú ý chớ quyết tõm xõy dựng quờ hƣơng giàu mạnh. Đú là những thuận lợi lớn để chuyển dịch mạnh mẽ CCKT. Tuy nhiờn, ngƣời dõn vẫn quen lối sản xuất nhỏ lẻ, chƣa mạnh dạn đầu tƣ phỏt triển cỏc ngành nghề mới và tập trung, cụng nghệ sản xuất cũn lạc hậu, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trƣờng của sản xuất ở cỏc làng nghề chƣa đƣợc khắc phục, vẫn cũn tỡnh trạng thiếu việc làm và những tay nghề kỹ thuật tinh xảo trong cỏc làng nghề thủ cụng và ở trong cỏc khu cụng nghiệp. Do đú, việc đƣa ra chớnh sỏch khuyến khớch đầu tƣ từ bờn ngoài, tranh thủ nguồn vốn nhàn rỗi cũn trong nhõn dõn đƣa vào sản xuất nhằm phỏt huy nội lực cú ý nghĩa quan trọng.

Nhƣng vấn đề quan trọng hơn là phải hƣớng đầu tƣ vào những khõu quan trọng nhất để nõng cao hiệu quả sản xuất. Thực hiện chủ trƣơng của Đảng bộ, cỏc cơ sở sản xuất đó tập trung đổi mới trang thiết bị, đƣa nhanh cỏc thành tựu khoa học - cụng nghệ vào sản xuất và quản lý xó hội; chỳ trọng đầu tƣ vào sản phẩm mũi nhọn, sản phẩm cú lợi thế của huyện nhằm tạo sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm hàng hoỏ đồng thời đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến chuyển giao cải tiến kỹ thuật về nụng thụn nhất là cụng nghệ tạo giống cõy trồng vật nuụi, cụng nghệ bảo quản chế biến nụng sản, đẩy mạnh cơ giới hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, điện khớ hoỏ trong sản xuất nụng nghiệp; đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ mới, tiếp nhận nghề mới, tƣ vấn chất lƣợng sản phẩm, đăng ký bảo hộ sở hữu cụng nghiệp nhằm sản xuất bền vững, đỏp ứng nhu cầu trong nƣớc và từng bƣớc tham gia hội nhập thị trƣờng khu vực… Khụi phục cỏc ngành nghề truyền thống, phỏt triển một số nghề mới làm ăn cú hiệu quả để tạo cụng ăn việc làm, giải quyết lao động nhàn rỗi, gúp phần nõng cao thu nhập tạo điều kiện cho nhõn dõn phấn khởi yờn tõm sản xuất, phỏt triển kinh tế.

Huyện Từ Sơn cũn chỳ trọng mở rộng quan hệ hợp tỏc sản xuất bằng cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết làm ăn buụn bỏn với cỏc huyện, cỏc tỉnh, cỏc cụng ty

trong nƣớc và nƣớc ngoài, tạo một thị trƣờng sụi động để xuất khẩu hàng hoỏ ra bờn ngoài và bảo đảm nguyờn vật liệu cho sản xuất. Bờn cạnh đú, huyện cũng đó chỳ ý đến một hƣớng đầu tƣ mới là khai thỏc những giỏ trị tinh thần, văn hoỏ truyền thống, cỏc di tớch lịch sử của một vựng đất "Địa linh nhõn kiệt" để phỏt triển dịch vụ du lịch - một loại hỡnh dịch vụ đầy tiềm năng và mới mẻ.

Chớnh vỡ cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tƣ đỳng đắn nờn Từ Sơn đó thu hỳt ngày càng nhiều doanh nghiệp, hộ cỏ thể đầu tƣ chuyển dịch CCKT. Năm 2005, toàn huyện cú 287 doanh nghiệp, HTX và trờn 7.000 hộ SXKD trong lĩnh vực cụng nghiệp - TTCN, 1 cụng ty cổ phần, 12 doanh nghiệp tƣ nhõn, 38 cụng ty TNHH, 7 HTX với tổng số lao động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ khoảng 6770 lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)