Mục tiờu chuyển dịch CCKT trong những năm 200 6 2010, một số giải phỏp và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 126 - 136)

phỏp và kiến nghị

Trờn cơ sở đỏnh giỏ sự chuyển dịch CCKT trong những năm 2001 - 2005, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XV đó đề ra cỏc mục tiờu chủ yếu đến năm 2010: tốc độ tăng trƣởng kinh tế thời kỳ 2006 - 2010 là 15,6%. Trong đú: nụng nghiệp tăng bỡnh quõn 4,25% năm; cụng nghiệp - xõy dựng 17,5% năm; dịch vụ 18,0%

năm. Huyện uỷ cũng đặc biệt chỳ trọng đến mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010 là: nụng - lõm nghiệp: 6,5%; cụng nghiệp - xõy dựng: 67,2%; dịch vụ: 26,3%. Đƣa thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời: 1.265 USD/năm (giỏ hiện hành); giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - TTCN: 4.224 tỷ đồng (giỏ CĐ 1994); giỏ trị sản xuất nụng nghiệp: 222,7 tỷ đồng (giỏ CĐ 1994); giỏ trị trồng trọt đạt 45 triệu đồng/ha; tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ 1.600 tỷ đồng, thực hiện mục tiờu xõy dựng huyện thành thị xó năng động của tỉnh. Để thực hiện mục tiờu đú, Đảng bộ đó đƣa ra một số giải phỏp trong từng lĩnh vực cụ thể.

Trong nụng nghiệp, đẩy mạnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ, chuyển mạnh diện tớch cấy lỳa kộm hiệu quả thành vựng sản xuất, chăn nuụi tập trung, nuụi trồng thuỷ sản, cõy ăn quả, trồng hoa và cõy cảnh xuất khẩu cú hiệu quả giỏ trị kinh tế cao. Tớch cực đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, coi trọng ứng dụng cỏc cụng nghệ sinh học vào trong nụng nghiệp. Tập trung chỉ đạo chuyển đổi ruộng đất từ ụ thửa nhỏ thành ụ thửa lớn gắn với quy hoạch sử dụng ruộng đất. Đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, khuyến khớch chăn nuụi lợn hƣớng nạc xuất khẩu, phỏt triển mạnh đàn gia cầm và nuụi trồng thuỷ sản theo phƣơng phỏp chăn nuụi cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp, đƣa diện tớch vựng trũng cấy lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng thuỷ sản và mở ra nhiều hƣớng làm ăn mới cho ngƣời dõn. Đồng thời củng cố, nõng cao và mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ, thành lập cỏc HTX chuyờn ngành nhƣ: HTX chăn nuụi bũ sữa, HTX nuụi trồng thuỷ sản… đặc biệt chỳ trọng phỏt triển và mở rộng kinh tế trang trại. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp theo hƣớng giảm tỷ trọng trồng trọt tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi và dịch vụ. Mặt khỏc, đƣa ra những giải phỏp ụ nhiễm mụi trƣờng trong sản xuất nụng nghiệp (do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phỏt triển chăn nuụi) là phải chỉ đạo cỏc xó, thị trấn xõy dựng hệ thống bể chứa vỏ chai, bao bỡ thuốc sõu sau khi sử dụng tạo điều kiện cho cỏc hộ chăn nuụi quy mụ lớn xõy dựng hầm khớ Biụgas. Ngoài ra, huyện vận động nhõn dõn thực hiện cụng tỏc vệ sinh mụi trƣờng; sử dụng nguồn nƣớc sạch, xử lý rỏc thải y tế; đối với khu dõn cƣ mới, trong quỏ trỡnh xõy dựng quy hoạch đều bố trớ khu cõy xanh và hệ thống thoỏt nƣớc bảo đảm cõn bằng mụi trƣờng sinh thỏi tạo tiền đề cho cụng tỏc bảo vệ mụi trƣờng gúp

phần nõng cao đời sống; trồng và phỏt triển cõy phõn tỏn tạo “lỏ phổi” điều hoà mụi trƣờng.

Đối với cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, phỏt triển mạnh cụng nghiệp vừa và nhỏ, phỏt huy cỏc nguồn lực tại chỗ nhất là tiềm năng về vốn, lao động, kinh nghiệm và tay nghề của nhõn dõn, lợi thế về vị trớ để mở rộng và phỏt triển cụng nghiệp - TTCN. Trong khi quy hoạch xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp làng nghề, đa nghề phải gắn với đầu tƣ hoàn chỉnh, đồng bộ cơ sở hạ tầng tạo điều kiện tốt nhất về mặt bằng sản xuất. Đồng thời gắn đầu tƣ một phần kinh phớ tƣơng xứng cho vấn đề xử lý ụ nhiễm mụi trƣờng. Về lõu dài, phỏt triển sản xuất phải kết hợp thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trƣờng. Cú nhƣ vậy, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trƣờng mới đƣợc khống chế, cõn bằng sinh thỏi khụng bị phỏ vỡ, chất lƣợng cuộc sống nhõn dõn mới đƣợc đảm bảo. Nhƣng vấn đề trƣớc mắt việc đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng lực sản xuất trong cỏc làng nghề, thu gom xử lý chất thải hợp vệ sinh, hạn chế tối đa sản xuất, cỏc loại sản phẩm gõy ảnh hƣởng đến mụi trƣờng... Tiếp tục khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống đồng thời du nhập nghề mới vào nụng thụn nhất là những nghề thu hỳt nhiều lao động đem lại giỏ trị kinh tế cao nhằm sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động, vốn sẵn cú trong dõn cƣ nụng thụn. Tập trung vào đổi mới cơ chế quản lý Nhà nƣớc về cụng nghiệp - TTCN trờn địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cỏc doanh nghiệp yờn tõm đầu tƣ phỏt triển sản xuất kinh doanh. Tăng cƣờng quảng bỏ và cung cấp thụng tin thị trƣờng, đẩy mạnh hoạt động đào tạo, nõng cao nghiệp vụ quản lý, mở rộng liờn kết, liờn doanh tiếp cận thị trƣờng.

Ngành thƣơng mại dịch vụ, khụng ngừng phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh dịch vụ, tạo mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh. Quy hoạch và xõy dựng, tổ chức cỏc trung tõm thƣơng mại - dịch vụ hiện đại ở đụ thị, mở rộng và phỏt triển mạng lƣới chợ nụng thụn ở cỏc xó, mở rộng chợ Giầu thành chợ đầu mối của huyện và cỏc khu vực lõn cận. Khuyến khớch cỏc hộ tƣ nhõn đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp, HTX, cụng ty theo phỏp luật Nhà nƣớc, phỏt huy vai trũ làm chủ của ngƣời dõn, thớch ứng với nền kinh tế thị trƣờng, thu hỳt đầu tƣ bờn ngoài vào lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ và thƣơng mại.

Khai thỏc tối đa lợi thế vị trớ, cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ, lễ hội làng nghề truyền thống và hỡnh thành cỏc cụm, quần thể di tớch lịch sử văn hoỏ, cỏch mạng mang đậm bản sắc của quờ hƣơng Kinh Bắc vốn cú truyền thống văn hiến, cỏch mạng để phỏt triển dịch vụ du lịch. Qua đú quảng bỏ một vựng đất giàu tiềm năng và nguồn nhõn lực dồi dào nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của một Từ Sơn năng động nhƣng cũng cú bề dày lịch sử hào hựng.

Đảng bộ coi trọng việc tuyờn truyền, hƣớng dẫn học tập cỏc nghị quyết của Trung ƣơng Đảng, Tỉnh uỷ nhằm chuyển biến sõu sắc nhận thức trong cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, sỏch bỏo, mở cỏc lớp bồi dƣỡng, hƣớng dẫn sõu rộng đến từng cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn. Nhờ đú, nhõn dõn đó coi việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là yờu cầu bức thiết để tiến hành CNH - HĐH nụng thụn xõy dựng huyện Từ Sơn thành thị xó giàu đẹp, văn minh.

Phong cỏch lónh đạo, lề lối làm việc của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền đoàn thể đƣợc đổi mới theo hƣớng năng động, gắn bú với cơ sở, sỏt dõn, gần dõn, nắm rừ tõm tƣ, nguyện vọng của nhõn dõn. Trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ khụng ngừng đƣợc nõng cao và đổi mới thớch nghi với nhiệm vụ đƣợc giao và việc thanh tra, giỏm sỏt đó tạo lũng tin cho nhõn dõn. Nhờ đú đó tạo nờn sức mạnh đoàn kết trong nội bộ Đảng và trong nhõn dõn. Huy động đƣợc nguồn lực trong dõn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn địa phƣơng đồng thời thu hỳt đƣợc đụng đảo nhõn dõn tham gia thực hiện cỏc chủ trƣơng, nghị quyết của Trung ƣơng, Tỉnh uỷ đề ra và đó đạt thành tựu to lớn.

Cụng tỏc xõy dựng Đảng, chớnh quyền, MTTQ chuyển biến tớch cực, dõn chủ trong Đảng, trong nhõn dõn đƣợc mở rộng theo phƣơng chõm: “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra”. Nhõn dõn đƣợc bảo đảm về quyền lợi và nghĩa vụ, mạnh dạn tham gia, đúng gúp ý kiến xõy dựng kế hoạch đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế phỏt triển.

Để đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT của huyện trong thời gian tới, trờn cơ sở nghiờn cứu quỏ trỡnh Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo chuyển dịch CCKT trong những năm 1999 - 2005 và để gúp phần thực hiện mục tiờu chuyển dịch CCKT trong những năm 2006 - 2010 tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XV đó đề ra, bản thõn tụi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau:

Một là, Từ Sơn cú thế mạnh là huyện đi đầu trong tỉnh hỡnh thành khu cụng nghiệp và cụm cụng nghiệp tập trung cho nờn phải cú những giải phỏp, tạo cơ chế thuận lợi để cỏc khu, cụm cụng nghiệp này hoạt động hiệu quả; khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đến đầu tƣ tại cỏc cụm cụng nghiệp, phối hợp với cỏc cơ sở sản xuất để giải quyết vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng, đảm bảo vấn đề an ninh trị an tại địa phƣơng.

Hai là, trong bối cảnh nền kinh tế trớ thức phỏt triển nhanh, CNH - HĐH đang đƣợc đẩy mạnh, cần đƣa ứng dụng cỏc thành tựu tiến bộ của khoa học - kỹ thuật, cụng nghệ, đầu tƣ trang thiết bị mỏy múc hiện đại vào trong sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ và trong nụng nghiệp ở địa phƣơng nhằm tăng năng suất lao động, tăng giỏ trị gia tăng trong sản xuất kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh.

Ba là, cụng tỏc xỳc tiến thƣơng mại, giữ vững thị trƣờng truyền thống, tỡm

kiếm, mở rộng thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm, tiếp tục thu hỳt đối tỏc trong và ngoài nƣớc đầu tƣ đồng thời quảng bỏ mở rộng thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm cụng nghiệp, nụng sản, hàng thủ cụng mỹ nghệ… xõy dựng mới và phỏt triển hệ thống chợ nụng thụn tăng cƣờng sự giao lƣu, trao đổi hàng hoỏ và hỡnh thành cỏc gian hàng triển lóm cỏc sản phẩm của doanh nghiệp và địa phƣơng tạo thƣơng hiệu uy tớn trờn thị trƣờng trong nƣớc và khu vực.

Bốn là, đào tạo, phỏt triển khai thỏc sử dụng nguồn nhõn lực và giải quyết

việc làm. Nhận thức vai trũ chiến lƣợc con ngƣời trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, thụng qua việc thực hiện giải quyết bất hợp lý trong cơ cấu lao động, giải quyết dƣ thừa lao động, Từ Sơn cần tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật và trỡnh độ đào tạo cho cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo, dạy nghề, kịp thời đổi mới chớnh sỏch và cơ chế huy động cỏc nguồn lực cho phỏt triển nghề.

Năm là, tăng cƣờng tập trung vốn trung và dài hạn huy động từ cỏc Ngõn hàng, Quỹ tớn dụng địa phƣơng, đỏp ứng với yờu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp, HTX, cỏc trang trại sản xuất nụng nghiệp, làng nghề, tạo mụi trƣờng thụng thoỏng, bỡnh đẳng để cỏc tổ chức, cỏ nhõn yờn tõm đầu tƣ phỏt triển sản xuất kinh doanh.. Đồng thời nõng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng cỏch cải tiến, nõng cao chất lƣợng xõy dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội chỳ trọng đến

đẩy mạnh chuyển dịch CCKT. Quản lý chặt chẽ cỏc nguồn đầu tƣ và xõy dựng. Tập trung vốn tớn dụng đầu tƣ cho cỏc khu vực, lĩnh vực, ngành nghề then chốt, cú chớnh sỏch đầu tƣ thoả đỏng vào cỏc ngành sử dụng vốn, thu hỳt nhiều lao động.

Sỏu là, phỏt triển cơ sở hạ tầng, xõy dựng nụng thụn mới (chỳ trọng đƣờng

giao thụng), giải quyết tốt cỏc chớnh sỏch xó hội, cỏc tệ nạn xó hội tạo một mụi trƣờng văn minh, lành mạnh và phỏt triển bền vững. Phỏt triển làng nghề, khu cụng nghiệp, gắn với đú là đƣa cỏc giải phỏp để bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi, bảo vệ sức khoẻ của nhõn dõn và giữ an ninh trật tự xó hội.

Bẩy là, xõy dựng cỏc tổ chức và cơ sở Đảng vững mạnh, trong sạch đủ sức

lónh đạo quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của huyện, cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ, nõng cao trỡnh độ quản lý nhằm đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch CCKT trong cụng cuộc đổi mới hiện nay.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Sau gần 7 năm (1999 - 2005) kể từ ngày tỏi lập huyện, Đảng bộ Từ Sơn đó vận dụng những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng - Nhà nƣớc, chủ trƣơng của tỉnh về phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, chuyển dịch CCKT núi riờng một cỏch chủ động, sỏng tạo đồng thời phỏt huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng và giành đƣợc những kết quả nhất định.

Là một huyện cú lợi thế hơn hẳn so với cỏc huyện khỏc trong tỉnh về vị trớ địa lý, Từ Sơn đó biết khai thỏc thế mạnh của địa phƣơng (thế mạnh là cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống), năng động, nhạy bộn, thớch ứng với cơ chế thị trƣờng, tạo cơ chế thu hỳt cỏc nhà doanh nghiệp trong và ngoài huyện đầu tƣ vào địa bàn huyện. Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch theo hƣớng tớch cực, đời sống xó hội cú sự cải thiện đỏng kể.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện chuyển dịch CCKT đó nảy sinh một số vấn đề nhƣ: nụng nghiệp chuyển theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ nhƣng thị trƣờng tiờu thụ nụng sản gặp nhiều khú khăn. Việc phỏt triển cụng nghiệp - TTCN, XDCB, dịch vụ, thƣơng mại kộo theo cỏc vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng, cơ sở hạ tầng chƣa đỏp ứng đủ nhu cầu sản xuất… Do vậy, dẫn đến một loạt những vấn đề xó hội nảy sinh. Đời sống của một bộ phận nụng dõn, cụng nhõn vẫn cũn gặp nhiều khú khăn. Sự phỏt triển khụng đồng bộ diễn ra giữa cỏc vựng, cỏc xó, thụn.

Những vấn đề nảy sinh trờn đang đƣợc Đảng bộ huyện nhỡn nhận, đỏnh giỏ và khẳng định chủ trƣơng chuyển dịch CCKT là đỳng đắn. Trờn cơ sở đú, Đảng bộ đó đƣa ra mục tiờu và giải phỏp cụ thể để tiếp tục đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Chuyển dịch CCKT là một yờu cầu tất yếu khỏch quan, là chiến lƣợc kinh tế tổng quỏt nhằm khai thỏc lợi thế tối ƣu của cỏc vựng, cỏc ngành, cỏc lĩnh vực để thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế tạo nờn sự gắn kết giữa cỏc ngành, cỏc vựng và cỏc thành phần kinh tế, xuất hiện những yờu cầu lớn hơn để cỏc yếu tố tỏc động lẫn nhau, thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển. Trong cụng cuộc đổi mới theo hƣớng CNH- HĐH hiện nay, chỉ cú chuyển dịch CCKT mới cú thể khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với cỏc nƣớc trong khu vực và trờn thế giới, mở rộng thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, chủ động hội nhập kinh tế thế giới, thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tƣ, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến trờn thế giới... Chuyển dịch CCKT theo hƣớng CNH-HĐH sẽ làm thay đổi căn bản bộ mặt nụng thụn, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nụng dõn; gúp phần củng cố khối đoàn kết liờn minh cụng, nụng, trớ thức, nõng cao niềm tin đối với Đảng, với chế độ và con đƣờng đi lờn CNXH.

Vai trũ của cỏc Đảng bộ cơ sở trong quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT theo hƣớng CNH-HĐH là rất quan trọng. Đảng bộ Từ Sơn là một trong những Đảng bộ đó sớm vận dụng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, của tỉnh Bắc Ninh một cỏch sỏng

tạo vào tỡnh hỡnh thực tế địa phƣơng nờn đó xỏc định phƣơng hƣớng chung: “Đẩy

mạnh phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp vừa và nhỏ, tớch cực phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Thực hiện tiết kiệm, tăng nhanh tớch luỹ vốn nhằm đẩy mạnh sản xuất và xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội. Chỳ ý khai thỏc và phỏt triển cỏc tiềm năng thương mại - du lịch và dịch vụ. Từng bước nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn trong huyện. Đảm bảo giữ vững an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn, gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước” [25, 30]. Để thực hiện phƣơng

hƣớng chung, Đảng bộ đó đề ra một loạt cỏc chủ trƣơng nhƣ “Phương hướng phỏt

triển cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp từ nay đến năm 2005”. Trờn cơ sở phƣơng

hƣớng, chủ trƣơng chung, Đảng bộ đó quỏn triệt tinh thần cỏc nghị quyết tới tất cả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 126 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)