Một số vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT ở Từ Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 110 - 114)

Đất làm nụng nghiệp thu hẹp dần, việc làm ổn định cho người lao động vẫn là vấn đề bức xỳc

Trong những năm tỏch huyện đến năm 2005, Nhà nƣớc đó thu hồi trờn 200 ha đất nụng nghiệp để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp tập trung của tỉnh và hỡnh thành 6 cụm cụng nghiệp làng nghề và đa nghề của huyện với diện tớch 73,1 ha. Việc mở rộng khu cụng nghiệp sẽ thỳc đẩy nhanh chuyển dịch CCKT theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ diễn ra nhanh chúng ở địa phƣơng, đó giải quyết đƣợc vấn đề bức xỳc về mặt bằng để mở rộng đầu tƣ và từng bƣớc đổi mới cụng nghệ, tạo việc làm cho hơn 8000 lao động ở địa phƣơng, tăng nhanh nguồn thu ngõn sỏch cho huyện, làm thay đổi bộ mặt nụng thụn. Tuy nhiờn, việc quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp và cỏc dự ỏn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc khụng trỏnh khỏi việc giảm diện tớch đất nụng nghiệp. Việc chuyển đất trồng trọt sang phỏt triển cụng nghiệp sẽ ảnh hƣởng đến sản lƣợng lƣơng thực hàng năm của huyện.

Một vấn đề đang đƣợc Huyện uỷ quan tõm và đang tỡm những hƣớng giải quyết cho phự hợp với thực tế địa phƣơng là việc phỏt triển khu cụng nghiệp nhất là khu cụng nghiệp của Trung ƣơng nhƣ khu cụng nghiệp Tiờn Sơn hiện đang đúng trờn hai địa bàn Từ Sơn và Tiờn Du, theo lẽ thƣờng sẽ dẫn đến giải quyết đƣợc nhiều lao động tại chỗ ở địa phƣơng. Tuy nhiờn, do lao động ở tại địa phƣơng khụng đƣợc chuẩn bị đào tạo từ trƣớc, khụng cú trỡnh độ tay nghề kỹ thuật để đủ tiờu chuẩn làm việc đƣợc cỏc khu cụng nghiệp, nếu cú đƣợc làm việc thỡ cũng chỉ làm cỏc cụng việc đơn giản nhƣ tạp vụ, thủ cụng, trong khi cụng nhõn ở nơi khỏc vừa cú kỹ thuật, lƣơng cao, lại đến thuờ nhà dõn địa phƣơng ở trọ làm cho dõn số dõn cƣ cơ học tăng lờn, khụng trỏnh khỏi những tõm lý khụng tốt cho nụng dõn địa phƣơng… Biện phỏp giải quyết quan trọng nhất là phải đào tạo nghề, tạo việc làm cho một bộ phận nụng dõn ở ngay địa phƣơng cú khu cụng nghiệp.

Cơ cấu KTNN chuyển dịch chậm, nụng sản và thị trường tiờu thụ sản phẩm cũn gặp nhiều khú khăn

Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế thỡ chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng, với mục tiờu đặt ra là tăng tỷ trọng chăn nuụi, rau quả và cõy cụng nghiệp, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp làng nghề, tăng sản lƣợng nụng sản hàng hoỏ.

So với cỏc ngành nghề khỏc thỡ ngành nụng nghiệp cú giỏ trị nụng sản thấp rất nhiều, gắn theo đú là giỏ trị ngày cụng lao động thấp, lao động nụng nhàn cũn nhiều, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi và việc ứng dụng khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất đó cú nhiều chuyển biến nhƣng cũng chƣa đỏp ứng đƣợc sự yờu cầu của sự phỏt triển chung. Do vậy, phải tớch cực vận động tuyờn truyền ngƣời nụng dõn mạnh dạn chuyển đổi diện tớch cấy lỳa (đó ăn sõu trong nếp sống, nếp nghĩ của nhà nụng) kộm hiệu quả sang trồng hoa, cõy cảnh, từng bƣớc đem lại hiệu quả kinh tế cao, hỡnh thành vựng chuyờn canh sản xuất hoa, cõy cảnh và rau hàng hoỏ, đỏp ứng tiờu thụ trong và ngoài địa phƣơng (điển hỡnh ở xó Đỡnh Bảng) hoặc chuyển sang phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc ngành dịch vụ nõng cao mức sống. Trong chăn nuụi, chuyển từ chăn nuụi nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp sang quy mụ cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp theo hỡnh thức trang trại và phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh con vật truyền thống nhƣ lợn, gia sỳc, gia cầm ngoài ra phỏt triển mụ hỡnh chăn nuụi khỏc nhƣ nuụi hƣơu lấy nhung, mở ra cỏch làm ăn mới cho ngƣời nụng dõn.

Tuy nhiờn, vấn đề hàng đầu là khai thỏc, chế biến nụng sản thật tốt và mở rộng thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm. Đõy là vấn đề quan tõm nhất mà Đảng bộ, chớnh quyền, cỏc cấp cỏc ngành và toàn thể nhõn dõn trong huyện đều nhận thức rừ.

Việc duy trỡ hoạt động của cỏc cụm cụng nghiệp đó hỡnh thành và việc lập quy hoạch chi tiết một số cụm cụng nghiệp tiếp theo vẫn cũn nhiều vấn đề nan giải

Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đỏp ứng với nhu cầu sản xuất; việc thực hiện chủ trƣơng của huyện là mỗi xó trờn địa bàn huyện ớt nhất phải cú một cụm cụng nghiệp chƣa triển khai đƣợc đối với hai xó Phự Khờ và Hƣơng Mạc; tiến độ triển khai dự ỏn cũn chậm; cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng gặp khú khăn (dự ỏn cụm cụng nghiệp sản xuất thộp Chõu Khờ mở rộng).

Hoạt động thương mại, dịch vụ cú phỏt triển nhưng khụng phỏt triển đồng

đều và nảy sinh một số vấn đề: Chƣa thu hỳt đƣợc cỏc doanh nghiệp đầu tƣ mang

tớnh quy mụ lớn vào cỏc lĩnh vực, ngành nghề khỏc nhau; chủ yếu vẫn mang tớnh chất nhỏ lẻ theo từng hộ chƣa đỏp ứng cỏc loại hỡnh dịch vụ nhất là dịch vụ sản xuất cho cỏc khu cụng nghiệp và cụm cụng nghiệp; việc quản lý đối với cỏc hộ kinh doanh chƣa chặt chẽ,… Cỏc hoạt động thƣơng mại, dịch vụ chƣa xứng đỏng với tiềm năng của địa phƣơng.

Trong khi đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là theo hƣớng CNH - HĐH, bờn cạnh những thành tựu đó đạt đƣợc về hiệu quả kinh tế và cỏc giỏ trị khỏc trong tất cả cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, cụng nghiệp - TTCN, dịch vụ thỡ khụng trỏnh khỏi những vấn đề đang nảy sinh.

Trong nụng nghiệp, do việc đầu tƣ thõm canh tăng vụ, sử dụng nhiều hoỏ chất, phõn hoỏ học, thuốc bảo vệ thực vật nờn mụi trƣờng sinh thỏi, nguồn nƣớc ngày càng ụ nhiễm nghiờm trọng.

Cỏc làng nghề tỏi chế và làng nghề chế biến nụng sản thực phẩm gõy ụ nhiễm nghiờm trọng đến mụi trƣờng. Trong cỏc khu cụng nghiệp, cỏc làng nghề thủ cụng, vấn đề nƣớc thải, rỏc thải, khớ thải chậm khắc phục và chƣa cú biện phỏp xử lý triệt để. Cụm sản xuất thộp Đa Hội (Chõu Khờ) hàng ngày phỏt sinh khoảng 30 - 40 tấn xỉ kim loại và xỉ than, trờn 1 tấn rỏc thải sinh hoạt đổ bừa bói dọc bờ sụng Ngũ Huyện Khờ. Một số làng nghề khỏc nhƣ: Đồng Kỵ, Phỳ Lõm... phỏt triển thiếu đồng bộ khụng cú hệ thống xử lý chất thải nờn chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất đều bị ụ nhiễm nặng. Do khai thỏc quỏ mức nƣớc ngầm cho sản xuất nờn chất lƣợng nƣớc ngầm một số địa phƣơng đó bị nhiễm khuẩn và cú tỏc nhõn độc hại. Đối với cỏc làng nghề sản xuất đồ gỗ (Đồng Kỵ, Phự Khờ...), thộp Chõu Khờ gõy phỏt thải vào mụi trƣờng tiếng ồn và bụi. Hầu hết cỏc vị trớ sản xuất cú hàm lƣợng bụi lơ lửng trong khụng khớ vƣợt giới hạn cho phộp từ 2,5 - 3 lần. Hơn nữa bụi của cỏc loại gỗ quý, hiếm cú tớnh độc hại cao, chỳng dễ gõy kớch thớch đến mắt, mũi và cỏc bệnh về đƣờng hụ hấp và một số loại bệnh khỏc cho ngƣời dõn. Hầu hết tại cỏc làng nghề mụi trƣờng ụ nhiễm đều cao hơn cỏc khu vực khỏc và trở nờn đỏng lo ngại. Nhƣng đú mới chỉ là những biểu hiện ban đầu của một số loại thụng thƣờng cũn với chất lƣợng mụi trƣờng sống bị suy giảm nghiờm trọng nhƣ vậy về lõu dài khú cú thể lƣờng trƣớc đƣợc những chứng bệnh nguy hiểm hơn cú thể xảy ra.

Đồng thời khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, nhất là tƣ nhõn, kinh tế cú vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài trong cơ chế thị trƣờng dẫn đến nhiều vấn đề xó hội cấp bỏch. Sự chờnh lệch về thu nhập dẫn đến sự phõn hoỏ giàu nghốo trong huyện tăng nhanh. Kết quả xoỏ đúi giảm nghốo chƣa thật bền vững. Giữa cỏc địa phƣơng cú sự phỏt triển khụng đồng đều. Trỡnh độ dõn trớ của ngƣời dõn giữa cỏc vựng, cỏc xó, cỏc thụn cũng khỏc nhau.

Tại cỏc khu cụng nghiệp, vấn đề nhà ở cho cụng nhõn chƣa đƣợc cỏc cấp cú thẩm quyền cú chớnh sỏch giải quyết thoả đỏng. Đời sống của cụng nhõn và ngƣời nụng dõn cũn gặp nhiều khú khăn tỏc động một phần đến trong đời sống xó hội. Cỏc tệ nạn xó hội nhƣ: nghiện hỳt, cờ bạc, trộm cắp, đỏnh nhau... cú chiều hƣớng gia tăng. Sự phỏt triển giữa cỏc vựng diễn ra khụng đồng bộ.

Trong nội bộ Đảng bộ, cỏc cấp uỷ, chớnh quyền cỏc cấp vẫn cũn cú một số cỏn bộ cú tƣ tƣởng lệch lạc, chƣa cú trỏch nhiệm trƣớc cụng việc của toàn Đảng bộ và toàn dõn.

Những vấn đề nảy sinh đú đƣợc Đảng bộ Huyện nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch nghiờm tỳc và từng bƣớc cú những giải phỏp cụ thể thiết thực để khắc phục trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)