Quỏn triệt những chủ trương, đường lối của Đảng Nhà nước, chủ trương của Tỉnh về phỏt triển kinh tế xó hội núi chung, chuyển dịch CCKT nú

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 103 - 110)

trương của Tỉnh về phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, chuyển dịch CCKT núi riờng, Đảng bộ Từ Sơn đó vận dụng sỏng tạo, phỏt huy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương

Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong gần 7 năm qua (1999 - 2005) kể từ ngày tỏi lập huyện đó khẳng định sự đỳng đắn trong quỏ trỡnh Đảng bộ triển khai và tổ chức thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc, cũng nhƣ cỏc nghị quyết của Tỉnh uỷ trong từng thời kỳ. Đồng thời, Đảng bộ phối hợp chỉ đạo cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền luụn bỏm sỏt mục tiờu của nghị quyết đại hội Đảng bộ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trờn cơ sở đú đề ra những giải phỏp phự hợp, đồng bộ và cú tớnh khả thi. Hàng năm vào từng thời kỳ Đảng bộ đó cú những cuộc họp, hội nghị đỏnh giỏ, sơ kết, tổng kết và rỳt kinh nghiệm, chỉ ra cỏc ƣu điểm, khuyết điểm trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện.

Kết quả chuyển dịch CCKT chứng tỏ chủ trƣơng, biện phỏp của Đảng bộ huyện đề ra là đỳng đắn, phự hợp với chủ trƣơng chung của Đảng, Tỉnh uỷ và điều kiện thực tế của địa phƣơng đồng thời đỏp ứng nguyện vọng vƣơn lờn làm chủ, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn. Nhờ đú, huyện đó phỏt huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh về vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn, con ngƣời, truyền thống sản xuất và nội lực của mỡnh để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH núi riờng. Toàn huyện đó và đang cú nhiều thay đổi theo hƣớng đụ thị hoỏ nụng thụn, văn hoỏ xó hội phỏt triển, xứng đỏng là một trong những trung tõm phỏt triển kinh tế của tỉnh.

So với cỏc huyện nhƣ Thuận Thành, Tiờn Du, Yờn Phong, Quế Vừ, Gia Bỡnh, Lƣơng Tài của tỉnh thỡ Từ Sơn cú những ƣu thế hơn hẳn về vị trớ địa lý: nằm gần cửa ngừ thủ đụ Hà Nội, lợi thế tiệm cận gần với một nền kinh tế năng động, một trung tõm trớ thức, văn hoỏ, khoa học cụng nghệ cao của cả nƣớc; cú hệ thống giao thụng đƣờng bộ và đƣờng sắt, đầu mối giao thụng tập trung tạo thuận lợi trong việc mở rộng hợp tỏc kinh tế và giao lƣu văn hoỏ với cỏc huyện, cỏc tỉnh trong khu vực; cú cỏc nghề thủ cụng truyền thống tạo đƣợc sản phẩm xuất khẩu ở cả thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc đem lại giỏ trị kinh tế cao. Với những tiềm năng đú, Đảng bộ Từ Sơn đó mạnh dạn xỏc định phƣơng hƣớng chuyển dịch CCKT là: Đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, TTCN vừa và nhỏ, tớch cực phỏt triển nụng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ chỳ ý khai thỏc cỏc tiềm năng thƣơng mại, du lịch và dịch vụ. Thực hiện phƣơng hƣớng đú, Từ Sơn trở thành một trong những huyện đi đầu của tỉnh trong việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề và đa nghề, khu cụng nghiệp đa ngành, hàng năm giải quyết cụng ăn việc làm cho hàng nghỡn lao động của địa phƣơng. Huyện đó biết khai thỏc cỏc hoạt động dịch vụ từ cỏc lễ hội truyền thống, cỏc di tớch văn hoỏ, cỏch mạng để phỏt triển ngành du lịch hiện đang cũn là mới mẻ đối với huyện Yờn Phong, Quế Vừ, Lƣơng Tài, Gia Bỡnh.

Trong khi đú cỏc huyện Yờn Phong, Gia Bỡnh, Lƣơng Tài luụn xỏc định nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu, ƣu tiờn đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nụng nghiệp.

Kết quả là cơ cấu kinh tế của huyện cú sự chuyển dịch mạnh theo hƣớng tớch cực tăng tỷ trọng cụng nghiệp - XDCB, giảm tỷ trọng nụng nghiệp, tăng dịch vụ hơn hẳn cỏc huyện khỏc. Những tỷ trọng dƣới đõy đó cho thấy điều đú:

Bảng: Cơ cấu tỷ trọng ngành nghề của cỏc huyện trong hai năm 2000 và 2005

(Tỷ lệ: %) ST

T

Huyện Năm 2000 Năm 2005

Nụng nghiệp Cụng nghiệp Dịch vụ Nụng nghiệp Cụng nghiệp Dịch vụ 1 Từ Sơn 20 58 22 11 65,8 23,2 2 Thuận Thành 50,7 23,6 25,7 39,6 30,6 29,9

3 Yờn Phong 58 25 14 38 44 18

Nguồn: Bỏo cỏo Chớnh trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Từ Sơn, Thuận Thành, Yờn Phong tại Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2005 - 2010, lưu tại văn phũng Huyện uỷ Từ Sơn

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm của huyện Từ Sơn cao nhất tỉnh. Tớnh theo năm 2005 tốc độ tăng trƣởng của Từ Sơn là 16,4%, Thuận Thành là 13,27%, Lƣơng Tài là 13%.

Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời tớnh theo năm 2005 của Từ Sơn là 568 USD tƣơng đƣơng gần 9 triệu đồng, Thuận Thành là 5,276 triệu đồng, Lƣơng Tài là 6 triệu đồng, Yờn Phong là 4,1 triệu đồng.

Từ Sơn biết phỏt huy thế mạnh của huyện cú cỏc làng và cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống. Hàng năm giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp cao hơn so với cỏc huyện. Sự phỏt triển của cỏc làng nghề đó thu hỳt hơn 8000 lao động tại địa phƣơng, gúp phần đỏng kể vào giải quyết lao động dƣ thừa và thiếu việc làm trong nụng thụn; nõng cao mức sống cho ngƣời dõn; khơi dậy những tiềm năng vốn cú của địa phƣơng, gúp phần tớch cực trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn. Năm 2005, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp của Từ Sơn là 1.670 tỷ đồng, Thuận Thành là 194,2 tỷ đồng, Lƣơng Tài là 126,8 tỷ đồng. Với những con số và đúng gúp của làng nghề thủ cụng truyền thống ở Từ Sơn thỡ khụng huyện nào trong tỉnh so sỏnh bằng.

Về nụng nghiệp, mặc dự diện tớch đất nụng nghiệp giảm thay thế đất cụng nghiệp và XDCB nhƣng là huyện sớm hỡnh thành cỏc vựng chuyờn sản xuất: rau, hoa, cõy cảnh và chăn nuụi với hỡnh thức cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp theo hƣớng xuất khẩu so với cỏc huyện khỏc trong tỉnh.

Thấy rừ vai trũ nguồn lực con ngƣời trong sự phỏt triển chung của toàn huyện cũng nhƣ trong quỏ trỡnh thực hiện chuyển dịch CCKT, Đảng bộ Từ Sơn đó cú những chủ trƣơng, giải phỏp và phối hợp với cỏc trƣờng Đại học, Trung học đào tạo nghề cho đội ngũ lao động của địa phƣơng cú tay nghề kỹ thuật cao thớch ứng

với cụng việc trong cỏc khu cụng nghiệp, cỏc làng nghề đang đúng trờn địa bàn huyện.

Mặt khỏc, là một huyện mới tỏi lập đƣợc vài năm nờn đội ngũ cỏn bộ quản lý của Từ Sơn hầu nhƣ trẻ nhƣng khụng vỡ thế mà họ chủ quan trỏi lại họ khụng ngừng nỗ lực cố gắng học hỏi, phỏt huy tớnh năng động, chủ động thớch nghi với cơ chế thị trƣờng dƣới sự lónh đạo của một Đảng bộ vững mạnh.

Với những lợi thế và biết phỏt huy thế mạnh, tiềm năng của huyện trong quỏ trỡnh thực hiện chuyển dịch CCKT, Đảng bộ và nhõn dõn Từ Sơn đó giành đƣợc những kết quả đỏng để cho cỏc địa phƣơng trong tỉnh và trong khu vực học tập cũng nhƣ cú thể tiến xa hội nhập vào nền kinh tế sụi động của cả nƣớc.

3.1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó cú tỏc động đến đời sống, xó hội ở

địa phương

Sự chuyển dịch CCKT mạnh mẽ của cỏc ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ… theo hƣớng CNH - HĐH trong những năm qua ở huyện Từ Sơn đó cú sự tỏc động đối với cỏc lĩnh vực văn hoỏ - xó hội của địa phƣơng.

Đời sống sinh hoạt nhõn dõn đƣợc cải thiện, thu nhập của ngƣời dõn khụng ngừng tăng. Hàng loạt những ngụi nhà đơn sơ, mỏi ngúi đƣợc thay thế bằng những ngụi nhà kiờn cố, cao tầng, bờn trong đƣợc trang bị cỏc đồ nội thất cú giỏ trị. Mức sống đƣợc cải thiện, nhận thức của ngƣời dõn đƣợc nõng lờn. Tỷ lệ hộ khỏ, giàu tăng, tỷ lệ hộ nghốo năm 2005 giảm xuống cũn 1,2% (theo tiờu chớ mới là 3,74%) khụng cú hộ nghốo là đối tƣợng chớnh sỏch (năm 2003: 1,39%, năm 2004: 1,27%). Mặt khỏc, cỏc hoạt động cú tớnh xó hội nhƣ: giỳp nhau giống, vốn, kiến thức, tạo việc làm, xõy dựng quỹ tỡnh thƣơng, quỹ vỡ ngƣời nghốo, giỳp đỡ cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam, những ngƣời tàn tật, cụ đơn khụng cũn ngƣời thõn nƣơng tựa.

Bờn cạnh sự chỉ đạo phỏt triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phƣơng, Đảng bộ huyện luụn quan tõm vấn đề thực hiện chớnh sỏch xó hội, thể hiện những việc làm thiết thực nhƣ thƣờng xuyờn thăm hỏi, tặng quà cho cỏc đối tƣợng chớnh sỏch nhõn cỏc ngày lễ, tết. Dƣới sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện, năm 1999, huyện đó giải quyết việc làm thụng qua 10 dự ỏn vay vốn = 433 triệu đồng tạo việc làm cho 300 lao động; thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc điều tra hộ đúi nghốo, điều tra lao động và dạy nghề, điều tra nạn nhõn chất độc màu da cam; tập trung chỉ đạo hoạt

động ngõn hàng ngƣời nghốo, hỗ trợ tiền làm nhà cho thƣơng binh nặng, trợ cấp khú khăn khi giỏp hạt, giỳp đỡ cỏc đối tƣợng chớnh sỏch khắc phục một phần khú khăn trong sản xuất và đời sống tạo việc làm mới cho 306 lao động. Năm 2005, Đảng bộ chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành đó vận động nhõn dõn ủng hộ xõy dựng đƣợc 27 ngụi nhà cho cỏc đối tƣợng chớnh sỏch cú đời sống khú khăn và cỏc hộ nghốo, tặng 2808 sổ tiết kiệm cho cỏc gia đỡnh chớnh sỏch; phối hợp với sở LĐ-TB-XH tổ chức bốn lớp đào tạo nghề cho 162 học viờn là nụng dõn; làm thủ tục trỡnh cấp cú thẩm quyền cấp 2.512 thẻ BHYT cho cỏc đối tƣợng chớnh sỏch ngƣời nghốo, trợ cấp thỏng giỏp hạt và tết nguyờn đỏn cho hàng trăm hộ (274 hộ = 544 khẩu) = 36,52 triệu đồng, trợ cấp cứu trợ thƣờng xuyờn cho 263 ngƣời với số tiền 196 triệu đồng. Đồng thời huyện đó phờ duyệt 35 dự ỏn vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm với tổng số vốn 1.150 triệu đồng. Năm 2005 cũng là năm huyện đó xoỏ xong nhà tranh tre, dột nỏt.

Sự nghiệp giỏo dục - đào tạo tiếp tục đƣợc phỏt triển. Trong cụng cuộc đổi

mới, nền kinh tế phỏt triển đang hoà nhập với khu vực thỡ vấn đề nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, chuyờn mụn và tri thức càng chiếm vị trớ quan trọng. Trƣớc yờu cầu của thực tiễn, của nền kinh tế "mở" buộc cỏc lĩnh vực, cỏc ngành nghề khụng ngừng vƣơn lờn theo kịp sự phỏt triển chung của xó hội và ngành giỏo dục đào tạo Việt Nam núi chung, của huyện Từ Sơn núi riờng cũng đó và đang nỗ lực phỏt triển để phự hợp với xu thế chung đú.

Thực tế ở Từ Sơn những năm 1999 - 2005 do nền kinh tế phỏt triển, cỏc gia đỡnh cú chỳ ý đầu tƣ cho con em học tập. Mặt khỏc sự phỏt triển của cỏc khu, cụm cụng nghiệp yờu cầu về nguồn nhõn lực cần đƣợc đầu tƣ nhiều cho nờn hệ thống trƣờng lớp đƣợc mở rộng theo hƣớng đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trƣờng lớp (Từ Sơn là huyện duy nhất trong tỉnh Bắc Ninh cú hệ thống trƣờng từ Đại học, Trung cấp, cỏc trƣờng dạy nghề cho đến bậc phổ thụng). Chất lƣợng giỏo dục toàn diện từng bƣớc đƣợc nõng lờn và phỏt triển nhanh về quy mụ nhất là bậc mầm non và THPT.

Mầm non, năm 2001 - 2002 tỷ lệ huy động chỏu ra nhà trẻ là 29,6%, mẫu giỏo là 69% đến năm học 2004 - 2005 tỷ lệ là 45% - 85%.

Tiểu học đó thực hiện phổ cập đỳng độ tuổi với tổng số 16 trƣờng; THCS phổ cập luụn đƣợc duy trỡ vững chắc với tổng số 13 trƣờng; THPT tỷ lệ vào học khụng ngừng tăng, năm học 2001 - 2002 cú 3 trƣờng, 83 lớp, 4000 học sinh, đến

năm học 2004 - 2005, vẫn 3 trƣờng nhƣng tăng lờn 104 lớp học với 5250 học sinh. Riờng năm học 2005 - 2006 lờn 4 trƣờng với 31.300 học sinh.

Cơ sở vật chất trƣờng học và đồ dựng dạy học, cỏc phũng học chức năng đƣợc tăng cƣờng, tỷ lệ phũng học kiờn cố đƣợc tăng lờn. 100% số xó, thị trấn đều cú trung tõm học tập cộng đồng. Phong trào xõy dựng trƣờng chuẩn quốc gia đƣợc quan tõm. Năm học 2005, tỷ lệ trƣờng chuẩn quốc gia đạt 23/43 trƣờng (53,4%) nhiều trƣờng đạt chuẩn xanh, sạch, đẹp. Huyện đƣợc cụng nhận phổ cập THCS vào năm 2002, đạt đƣợc mục tiờu đại hội đề ra. Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt đƣợc duy trỡ, tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn trờn 90%. Cỏc kỳ thi đƣợc tổ chức nghiờm tỳc, đỳng quy chế: số học sinh giỏi đạt giải và chất lƣợng giải đƣợc nõng lờn. Năm 2004 - 2005, tỷ lệ thi tốt nghiệp tiểu học đạt 100%; THCS: 98,9%; THPT 99,6%. Cỏc trƣờng đại học và trƣờng trung học chuyờn nghiệp đúng trờn địa bàn địa phƣơng trực tiếp gúp phần quan trọng đào tạo nhõn lực phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện. Cụng tỏc xó hội văn hoỏ giỏo dục cú nhiều tiến bộ, cỏc trung tõm giỏo dục cộng đồng đƣợc thành lập, hoạt động đều khắp ở cỏc thị trấn, xó, cỏc thụn xúm, dũng họ đƣợc thành lập và hoạt động tớch cực tạo phong trào hoạt động sụi nổi trong toàn huyện [32, 7].

Tuy nhiờn, cụng tỏc giỏo dục - đào tạo cũn một số hạn chế: do tốc độ phỏt triển kinh tế thị trƣờng, tõm lý của ngƣời dõn ở cỏc làng nghề chuyờn làm TTCN cũn mang nặng tớnh tiểu nụng, chỉ tớnh lợi ớch trƣớc mắt, chƣa thấy tầm quan trọng của nền kinh tế trớ thức, của nền kinh tế "mở" nờn việc đầu tƣ giỏo dục và đào tạo, bồi dƣỡng cho thế hệ trẻ - tƣơng lai của gia đỡnh, quờ hƣơng, đất nƣớc chƣa mạnh dạn dẫn đến tỡnh trạng vẫn cũn học sinh THCS ở cỏc làng nghề bỏ học, tiến độ xõy dựng trƣờng chuẩn ở bậc tiểu học và THCS chậm. Đến năm 2005, huyện cũn 7 trƣờng chƣa đủ diện tớch theo chuẩn (6 mầm non, 1 THCS). Cơ sở vật chất trƣờng lớp học của một số địa phƣơng hiện đang cũn gặp khú khăn nhƣ Đồng Quang, Chõu Khờ, Phự Khờ, Tam Sơn, sõn chơi bói tập cho học sinh cũn thiếu. Cỏc phong trào thi đua xõy dựng cỏc điển hỡnh tiờn tiến trong trƣờng học chƣa mạnh. Học sinh giỏi đạt giải qua cỏc kỳ thi chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của một vựng quờ cú truyền thống hiếu học.

Mạng lƣới y tế cơ sở từng bƣớc đƣợc củng cố và hoàn thiện. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, trỡnh độ chuyờn mụn đƣợc nõng lờn. Cỏc chƣơng trỡnh y tế mục tiờu, y tế dự phũng đƣợc thực hiện cú hiệu quả; thƣờng xuyờn kiểm tra vệ sinh mụi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phũng chống viờm gan B khụng để xảy ra dịch bệnh và khụng cú ngộ độc lớn.

Năm 1999, trung tõm y tế khỏm 2330 lƣợt bệnh nhõn, điều trị 252 lƣợt ngƣời đến năm 2005, bệnh viện đa khoa khỏm cho 70.864 lƣợt ngƣời và bệnh nhõn, điều trị nội trỳ cho 2.510 bệnh nhõn, điều trị ngoại trỳ cho 2.444 bệnh nhõn và chuyển bệnh viện đa khoa đến nơi làm việc mới. Cỏc hoạt động khỏm chữa bệnh tƣ nhõn trờn địa bàn huyện bƣớc đầu đó đƣợc kiểm soỏt và hƣớng dẫn thực hiện. Đến năm 2005, toàn huyện cú 7 xó đƣợc cụng nhận đạt 10 chuẩn quốc gia về y tế cơ sở, 100% số trạm cú bỏc sĩ. Cụng tỏc chăm súc sức khoẻ bà mẹ trẻ em đƣợc chỳ ý. Hàng năm khỏm thai định kỳ cho hàng trăm lƣợt chị em phụ nữ tại trung tõm y tế huyện và cỏc trạm y tế cơ sở. Đó định kỳ tổ chức khỏm và chữa bệnh cho cỏc chỏu khuyết tật. 100% số trẻ dƣới 1 tuổi đƣợc tiờm đầy đủ 6 loại vắc xin phũng bệnh. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng giảm xuống cũn 20,7% năm 2005.

Huyện thƣờng xuyờn quan tõm đến cỏc chỏu cú hoàn cảnh khú khăn và cỏc trƣờng mầm non bằng cỏc hoạt động thăm hỏi, tặng quà, trao học bổng, mua sắm đồ chơi…

Cụng tỏc truyền thụng dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh đƣợc duy trỡ thƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005 (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)