Cây phả hệ gen HA của các chủng virus Cúm gia cầm H5N6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giám sát sự lưu hành và xác định một số đặc tính sinh học phân tử của virus cúm gia cầm type a h5n6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn các tỉnh lạng sơn và quảng ninh giai đoạn 2016 2017 (Trang 79)

Các chủng virus H5N6 Việt Nam năm 2014

Các chủng virus tham chiếu dòng Tứ Xuyên và Giang Tây

A/Chicken/VN/LangSon/4084-45 2016 H5N6 A/Duck/VN/LangSon 4084-54 2016 H5N6 A/Duck/VN/QuangNinh/7577-5 2016 H5N6 A/Duck/VN/QuangNinh/7577-6 2016 H5N6 A/Chicken/QuangNinh/6782-3 2016 H5N6 A/Chicken/QuangNinh/6782-4 2016 H5N6 A/duck/Vietnam/LBM638/2014(H5N1) 2344B 2014-03-12 | A/duck/Laos/LPQ002/2014 | A / H5N6 | HA KX094400.1(A/duck/Guangzhou/018/2014(H5N6HA KJ754145.1(A/duck/Guangdong/GD01/2014(H5N6 HA KP090447.1A/chicken/Jiangxi/NCDZT1126/2014(H5N6 HA A/duck/Jiangxi/NCDZT1126/2014(H5N6) A/breeder chicken/Korea/H122/2014(H5N8) A/broiler duck/Korea/H65/2014(H5N8) Clade 2.3.4.4B A/chicken/VN/LangSon/NCVD(14A324)/2014 H5N6 2344A KM251463.1(A/chicken/Sichuan/NCJPL1/2014(H5N6 HA A/chicken/Sichuan/NCJPL1/2014(H5N6) A/duck/VN/QuangNgai(14A421)/2014 H5N6 2344A A/pheasant/VN/LaoCai/NCVD(14A367)/2014 H5N6 2344A A/duck/VN/QuangTri(14A392)/2014 H5N6 2344A Clade 2.3.4.4A Clade 2.3.4.4

Clade 2341 A/duck/Hue/V6/2010 H5N1 HPAI Clade 2342 A/duck/Yunnan/6490/2006 H5N1

Clade 2343 A/chicken/Vietnam/NCVD-A015/2008 H5N1 clade2321 A/duck/Hunan/3/2007

clade213 A/chicken/Central Java/UT3091/2005 H5N1 HPAI clade1 A/goose/Hong Kong/739.2/2002 H5N1 HPAI

AF144305.1 (A/Goose/Guangdong/1/96(H5N1(HA) 89 80 91 66 95 100 58 99 99 33 100 100 100 100 100 100 99 98 96 100 100 100 51 45 0.01

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Tình hình chăn ni và dịch bệnh cúm gia cầm ở 2 tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn

- Lạng Sơn và Quảng Ninh là 2 tỉnh có đàn gia cầm khá cao, nhưng chủ yếu vẫn là chăn nuôi phân tán và nhỏ lẻ.

- Từ năm 2013 – 3 tháng đầu năm 2017, tại 2 tỉnh đã xảy ra 30 ổ dịch cúm gia cầm H5N6 trong đó tại Quảng Ninh có 21 ổ làm ốm chết, phải tiêu hủy 32.041 con gia cầm ; tại Lạng Sơn có 9 ổ dịch với 2.080 con gia cầm phải tiêu hủy.

5.1.2. Giám sát sự lưu hành virus cúm A/H5N6 cho thấy

- Tỷ lệ dương tính với virus cúm A tại 2 tỉnh nghiên cứu là 39,0% (95% CI:35,74-42,35). Trong đó tại Quảng Ninh tỷ lệ dương tính là 48,15% (95% CI: 43,35-52,97), tại Lạng Sơn 29,86% (95% CI: 25,58-34,42).

- Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype H5 5.90% (95% CI: 4,43-7,69). Trong đó tại Lạng Sơn 6,71% (95% CI: 4,54-9,50) và Tại Quảng Ninh là 5,09% (95% CI: 3,22-7,61).

- Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype N6 3.70% (95% CI: 2.55-5.19). Tỷ lệ này ở lần lượt ở các tỉnh như sau: Lạng Sơn 4,40% (95% CI: 2,63-6,78) và Quảng Ninh 3,01% (95% CI: 1,61-5,09).

- Lưu hành virus cúm A/H5N6 tập trung vào tháng 1,2,3 hàng năm. - Phát hiện 07/08 chợ có lưu hành virus cúm A/H5N6.

5.1.3. Virus cúm A/H5N6 tại 2 tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn có đặc tính sinh học phân tử

-Tỷ lệ tương đồng trình tự nucleotide của gen HA giữa các chủng nghiên cứu và chủng tham chiếu là 97,5-97,7% và tương đồng trình tự amino acid dao động từ 93,9-94,2%.

- Trình tự các acid amin ở vị trí nối giữa HA1 và HA2 là RERRRKR/GLF - Các chủng virus cúm gia cầm A/H5N6 lưu hành tại Lạng Sơn và Quảng Ninh thuộc clade 2.3.4.4B.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục nghiên cứu xác định subtype H và N khác của virus cúm gia cầm tại nước ta nói chung và tại 2 tỉnh giám sát nói riêng.

- Tiếp tục thực hiện giải trình tự tồn bộ hệ gen của virus cúm A/H5N6 để xác định các đặc tính sinh học phân tử của các gen, xác định sự biến đổi, đột biến. Trên cơ sở đó có các biện pháp phịng chống dịch có hiệu quả cao hơn.

- Tiếp tục giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 trên đàn gia cầm tại các chợ trên địa bàn 2 tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh cũng như các tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc, các tỉnh nằm trên tuyến đường vận chuyển gia cầm nhập lậu với số lượng mẫu lớn hơn và thời gian liên tục trong năm. Bên cạnh đó cần có hướng chuyển đổi, xây dựng các chợ bn bán, các lị giết mổ tập trung có sự quản lý, giám sát chặt chẽ của cơ quan thú y với đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật nhằm nhanh chóng phát hiện và xử lý gia cầm có nguy cơ mắc cúm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước:

1. Bùi Quang Anh (2005). Báo cáo về dịch cúm gia cầm, Hội nghị kiểm soát dịch cúm gia cầm khu vực châu Á do FAO, OIE tổ chức, từ 23 – 25 tháng 2 năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Y tế (2013). Hướng dẫn phối hợp phòng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người, Thông tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT, Hà Nôi.

3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2014). Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp với các chủng virus cúm nguy hiểm có khả năng lây lan sang người, Quyết định số 210/QĐ-BNN-TY, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn (2016). Quy định vể phịng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, Thông tư số 07/2016/TT-BNN, Hà Nội.

5. Cơ quan Thú y vùng II (2016). Hội nghị giao ban công tác thú y vùng tả ngạn Sơng Hồng 6 tháng đầu năm 2016, Thái Bình.

6. Cục Thú y (2014). Báo cáo công tác thú y năm 2014, Hà Nội.

7. Cục Thú y (2016). Hướng dẫn giám sát cúm gia cầm tại chợ năm 2016, Hà Nội 8. Cục Thú y (2017). Hướng dẫn giám sát cúm gia cầm tại chợ năm 2017, Hà Nội 9. Cục Thú y (2016). Báo cáo công tác thú y năm 2015, Hả Nội.

10. Cục Thú y (2016). Thông báo lưu hành virus LMLM, cúm gia cầm, tai xanh và hướng dẫn sử dụng vaccine năm 2016, Hà Nội.

11. Cục Thú y (2016). Báo cáo tổng kết 6 tháng đầu năm 2016, Hà Nội.

12. Lê Thanh Hòa (2004). Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh trên người và gà, Viện khoa học công nghệ.

13. Lê Thanh Hoà, Đinh Duy Kháng và Lê Trần Bình (2006). Sinh học phân tử virus cúm A/H5N1 và quan hệ lây nhiễm trong tự nhiên. Y – Sinh học phân tử, quyển I (chủ biên: Lê Thanh Hòa). NXB Y học, Hà Nội, tr. 29-48.

14. Lê Văn Năm (2004). Bệnh cúm gia cầm. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y.11 (01). tr. 81–86.

15. Nguyễn Bá Hiên, Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tùng, Đỗ Ngọc Thúy, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Trần Quang Vui, Lê Văn Phan,

Phạm Đức Phúc, Phạm Thị Mỹ Dung (2014). Bệnh cúm ở người và động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

16. Nguyễn Huy Đăng (2014). Giám sát sự lưu hành của virus cúm A/H5N1 ở gia cầm tại 4 chợ đầu mối trên địa bàn thành phố Hà Nội. Khoa học kỹ thuật Thú y. 21 (1). tr. 20-24.

17. Nguyễn Ngọc Tiến (2013). Tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2008-2012 và các biện pháp phịng chống. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. 20 (01).tr. 82-90. 18. Nguyễn Tiến Dũng (2004). Bệnh cúm gia cầm, hội thảo một số biện pháp khôi

phục đàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội, tr. 5-9.

19. Nguyễn Tiến Dũng (2005). Giám sát bệnh cúm gia cầm tại Thái Bình. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y.12 (2). tr. 6-12.

20. Nguyễn Tiến Dũng (2005). Giám sát tình trạng nhiễm virus cúm gia cầm tại đồng bằng sông Cửu Long cuối năm 2004. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y.12 (3).tr. 13-18.

21. Phạm Sỹ Lăng (2004). Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới. Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội.tr. 33-38”.

22. Phạm Thành Long (2016). Kết quả giám sát lưu hành virus cúm gia cầm tại chợ giai đoạn 2015 – 2016. Tập huấn giám sát và lấy mẫu cúm gia cầm, cúm lợn, Thành phố Hải Phịng.

23. Phạm Thành Long (2016). Tình hình dịch cúm gia cầm tại Việt Nam. Tập huấn giám sát và lấy mẫu cúm gia cầm, cúm lợn, Thành phố Hải Phịng.

24. Tơ Long Thành (2004). Thông tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại các nước Châu Á. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. 11 (04).tr. 87-93.

Tài liệu nước ngoài:

1. Alexander D.J. (1993). Orthomyxovirus Infections. In Viral Inffections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M.S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands. pp. 287 – 316.

2. Aoki F. Y., G. Boivin and N. Roberts (2007). Influenza virus susceptibility and resistance to oseltamivir. Antivir. Ther. Vol 12(4B). pp. 603-16.

3. Baigent S. J. and J. W. Mc. Cauley (2001). Glycosylation of haemagglutinin and stalk-length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res. Vol 79(1-2). pp. 177-185.

4. Basler CF (2007). Influenza viruses: basic biology and potential drug targets. Infect Disord Drug Targets. Vol 7(4). pp. 282-293. Review.

5. Beard C. W. (1998). Avian Influenza. In Foreign Animal Disease, United States Animal Health Association. pp. 71-80.

6. Bender C., H. Hall, J. Huang, A. Klimov, N. Cox, A. Hay, V. Gregory, K. Cameron, W. Lim and K. Subbarao (1999). Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in1997– 1998. Vol 254. pp. 115-123.

7. Bi et al, Two novel reassortants of avian influenza A (H5N6) virus in China,

Journal of General Virology (2015), 96, 975–9812.

8. Bosch F.X., W. Garten, H.D. Klenk and R. Rott (1981) Proteolytic cleavage of influenza virus hemagglutininss; primary structure of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avian influenza viruses. Vol 113. pp. 725-735.

9. David A. Steinhauer1, Role of Hemagglutinin Cleavage for the Pathogenicity of Influenza Virus, Virology 258, 1–20 (1999)

10. Chen H., G. J. D. Smith, K. S. Li, J. Wang, X. H. Fan, J. M. Rayner, D. Vijaykrishna, J. X. Zhang, L. J. Zhang, C. T. Guo, C. L. Cheung, K. M. Xu, L. Duan, K. Huang, K. Qin, Y. H. C. Leung, W. L. Wu, H. R. Lu, Y. Chen, S. Xia, T. S. P. Naipospos, K. Y. Yuen, S. S. Hassan, S. Bahri, T. D. Nguyen, R. G. Webster, J. S. M.Peiris and Y. Guan (2006). Establishment of multiple sublineages of H5N1 influenza virus in Asia: Implications for pandemic control. Proc. Natl. Acad. Sci. USA. Vol 103(8). pp. 2845-2850.

11. Conenello G.M., D. Zamazin, L.A. Perrone, T. Tumpey and P. Palese (2007). A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence. PloS Pathog. Vol 3(10): 1414-1421.

12. De Wit E. and R.A. Foichier (2008) Emerging influenza. J Clin Virol. Vol 41 (1). pp. 1-6.

13. Frank Y.K Wong, Christopher Morrisry, Bounlom Douangngeun (2015). Reassortant hight pathogenic influenza A (H5N6) virrus in Laos.Vol.21, No.3 14. Gambotto A., S.M. Barratt-Boyes, M.D. Jong, G. Neumann and Y. Kawaoka

(2008). Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus. Lancet. Vol 731 (9622). pp. 1464-1475. Review.

15. Ito T., J.N. Couceiro, S. Kelm, L.G. Baum, S. Krauss, M.R. Castrucci, I. Donatelli, H. Kida, J.C. Paulson, R.G. Wobster and Y. Kawaoka (1998) Molecular basis for the generation in pigs of influaenza A viruses with pandemic potential. Vol 72. pp. 7367-7373.

16. Keawcharoen J., A. Amonsin, K. Oraveerakul, S. Wattanodorn, T. Papravasit, S. Karnda, K. Lekakul, R. Pattanarangsan, S. Noppornpanth, R.A. Fouchier, A.D. Osterhaus, S. Payungporn, A. Theamboonlers and Y. Poovorawan (2005) Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virusisolates from different avian species in Thailand. Vol 49(4). 17. Luong G. and P. Palese (1992) Genetic analysis of influenza virus. Curr Opinion

Gen Develop. Vol 2. pp. 77-81.

18. Miriam Cohen , Xing-Quan Zhang2 , Hooman P Senaati1 , Hui-Wen Chen, Influenza A penetrates host mucus by cleaving sialic acids with neuraminidase, Virology Journal 2013, 10:321

19. Murphy B.R and Webster (1996). Orthomyxoviruses, In Fields B.N., Knipe D.M., Howley P.M, (eds.). Fields Virology, 3rd ed, Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia. pp. 1397-1445.

20. Offlu, Influenza A Cleavage Sites, Version 6, December 2016

21. Suarez D.L. and S. Schultz-Cherry (2000) Immunology of avianinfluenza virus: a review. Dev Comp Immunol. Vol 24(2-3). pp. 269-283.

22. Subbarao K., A. Klimov, J. Katz, H. Regnery, W. Lim and H. Hall (1998). Charavterization of an avian influenza A (H5N1) viruses isolatedfrom a child with a fatal respiratory illness. Vol 279. pp. 393-396.

23. Suxiang Tong1*, Xueyong Zhu2, Yan Li1, Mang Shi. New world bats harbor diverse influenza A viruses, 2013. Plos pathogen, vol9, issue 10

24. Tamura K, Stecher G, Peterson D, Filipski A, and Kumar S (2013) MEGA6:Molecular Evolutionary Genetics Analysis version 7.0. Molecular Biology and Evolution:30 2725-2729.

25. Taubenberger J.K. (1997). Initial genetic characterization of the 1918 "Spanish" influenza virus. Science. Vol 275. pp. 1793-6.

26. Uiprasertkul M., R. Kitphati, P. Puthavathana, R. Kriwong, A. Kongchanagul, K. Ungchusak, S. Angkasekwinai, K. Chokephaibulkit, K. Srisook, N.

Vanprapar and P. Auewarakul (2007). Apoptosis and pathogensis of avian influenza A (H5N1) viruses in humans. Emerg Infect Dis. Vol 13(5): 708-712. 27. Wangner R., M. Matrosovich and H. Klenk (2002) Functional balance between

haemagglutinin and neuraminidase in fluenza virus infections. Vol 12(3). pp. 159- 166.

28. Wasilenko J.L., C.W. Lee, L. Sarmento, E. Spackman, D.R. Kapczynski, D.L. Suarez and M.J. Pantin-Jackwood (2008). NP, PB1 and PB2 viral genes contribute to altered replication of H5N1 avian influenza viruses in chickens. Vol 82(9). pp. 4544-4553.

29. Webster R. G., Y. Guan, M. Peiris, D. Walker, S. Krauss, N. N. Zhou, E. A. Govorkova, T. M. Ellis, K. C. Dyrting, T. Sit, D. R. Perez and K. F. Shortridge (2002). Characterization of H5N1 influenza viruses that continue to circulate in geese in southeastern China. Vol 76(1). pp. 118-126.

30. Wolfgang Garten Hans-Dieter Klenk, Cleavage Activation of the Influenza Virus Hemagglutinin and Its Role in Pathogenesis, Avian Influenza. 2008, vol 27, pp 156–167

31. Wu W. L., Y. Chen, P. Wang, W. Song, S. Y. Lau, J. M. Rayner, G. J. Smith, R. G. Webster,J. S. Peiris, T. Lin, N. Xia, Y. Guan and H. Chen (2008).Antigenic profile of avian H5N1 viruses in Asia from 2002 to 2007. Vol82(4). pp. 1798-17807. 32. Zhao Z.M., K.F. Shortridge, M. Garci, Y. Guan and X.F. Wan (2008).

Genotypic diversity of H5N1 highly pathogenic avian influenza viruses. Vol 89(9). pp. 2182-2193.

Tài liệu Internet:

1. http://www.cucthuy.gov.vn 2. http://www.vncdc.gov.vn 3. http://www.wpro.who.int/emerging_diseases 4. http://www.oie.int/en/animal-health-in-the-world/update-on-avian- influenza/2016/ 5. http://www.micro.magnet.fsu.edu/cells/viruses/influenzavirus.html

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giám sát sự lưu hành và xác định một số đặc tính sinh học phân tử của virus cúm gia cầm type a h5n6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn các tỉnh lạng sơn và quảng ninh giai đoạn 2016 2017 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)