Nghe như ơng định thu xếp vào Sài Gịn làm ăn thì phải Vâng! Tơi chưa kịp lại biệt chào bà.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biểu đạt ngôn ngữ của hành vi ngờ vực trong tiếng anh và tiếng việt (trên tư liệu các giáo trình dạy tiếng và tác phẩm văn học ở việt nam) (Trang 90 - 93)

- Vâng! Tơi chưa kịp lại biệt chào bà.

Ý nghĩa mà kết cấu "có lẽ" biểu đạt giống như kết cấu nghi vấn với

"chắc": tức là biểu đạt một nghi ngờ có phỏng đốn về một sự việc dựa trên

những chứng cớ nào đó, và mức độ chắc chắn của phỏng đốn khơng cao lắm. Quan sát đối thoại giữa Thu và Hà sau đây:

Hà: Chị bị sao đấy?

Thu: ôi, tơi bị đau bụng q!

Hà: Đau bụng à? Có lẽ chị ăn phải cái gì rồi?

Thu: Hơm qua … chúng tôi ăn ở nhà hàng chả cá. Tơi ăn mắm tơm có lẽ khơng hợp chăng?

Trong ví dụ này chúng ta thấy là khi nghe Thu kêu đau bụng (cơ sở để phỏng đoán) Hà đưa ra phỏng đoán, nghi ngờ rằng Thu đau bụng là vì đồ ăn. Và khi Thu kể lại rằng cơ có đi ăn ở nhà hàng chả cá tối hơm trước và trong món chả cá có mắm tơm (cơ sở để phỏng đốn) nên Thu ngờ rằng nguyên do làm cô đau bụng là mắm tôm không hợp. Những phát ngôn của Thu và Hà khi nghi ngờ và phỏng đoán nguyên nhân của sự việc đều được đưa ra bằng kết cấu nghi vấn với "có lẽ …."

Để biết chắc ý nghĩa biểu đạt của phát ngôn trên giống với ý nghĩa mà kết cấu "chắc" biểu đạt, chúng ta hay thử thực hiện thao tác thay thế "có lẽ" =

"chắc" và quan sát hai phát ngôn:

Hà: Chị bị sao đấy?

Thu: ôi, tôi bị đau bụng quá!

Hà: Đau bụng à? Chắc chị ăn phải cái gì rồi?

Thu: Hôm qua … chúng tôi ăn ở nhà hàng chả cá. Tôi ăn mắm tôm chắc

không hợp chăng?

[Bùi Phụng - "learning spoken Vietnamese"] Chúng ta cũng có thể kiểm chứng điều này nếu thực hiện thao tác tương tự : thay thế "chắc" = "có lẽ". Chẳng hạn lấy ví dụ nêu trên khi mơ tả kết câu nghi vấn với "chắc": đoạn hội thoại giữa Sơn và Alan:

Sơn: Tội nghiệp anh thật! Trông anh xanh xao, anh bị làm sao thế? Alan: Tôi đau bụng từ đêm qua đến giờ.

Sơn: Thơi chết! Anh ăn phải cái gì độc rồi! Chắc là vì tối hơm qua mình đi ăn

“cơm bụi”. Để tôi đưa anh đến bác sĩ quen.

[Nguyễn Bích Thuận - "Contemporary Vietnamese"] Bây giờ ta thay chắc = có lẽ, phát ngơn mới của Sơn sẽ là “Có lẽ là vì

tối hơm qua minh đi ăn cơm bụi”- phỏng đốn trong phát ngơn của Sơn không

thay đổi. Khi thực hiện thao tác thay thế trên đây, chúng ta quan sát thấy dụng ý của người nói trong phát ngơn với "có lẽ" và phát ngơn với "chắc" khơng

thay đổi. Vậy ta có thể nói rằng, hành động nghi ngờ phỏng đốn mà "có lẽ"

biểu đạt và hành động phỏng đoán mà "chắc" biểu đạt là tương tự như nhau.

"có lẽ" cũng được sử dụng để biểu đạt những hành vi nghi ngờ trong

các phát ngôn độc thoại của người nói, trước một sự kiện nào đó, người nói tự nói với mình để phỏng đốn về sự việc đó: Ngọc [Khái Hưng - "Hồn bướm mơ tiên"] nghi ngờ chú tiểu Lan là con gái hay con gái nên “Ngọc chau mày, lo lắng tự hỏi:- Lạ nhỉ, có lẽ hắn là trai thật sự ư? ... Mà sao hắn lại khơng phải là trai? Trí ta tiêm nhiễm tiểu thuyết quá, hóa quẩn mất rồi”

Hoặc khi Ngọc đã có nhiều bằng chứng để biết rằng chú tiểu Lan là con gái rồi, Ngọc vẫn có nhưng nghi ngờ khác nữa về người này:

“Ngọc nghĩ thầm: "Hắn vơ tình hay hắn muốn ở lại một mình với ta? "

Song tuy được như lòng ước mong mà chàng cũng chẳng biết hỏi câu gì? Quái lạ, trước chàng mới ngờ bạn là gái thì đứng trước mặt bạn, cử chỉ ngơn ngữ cịn được tự nhiên. Nay đốn chắc bạn là gái rồi thì lại thấy mình bẽn lẽn, ngượng nghịu. Có lẽ đó là tính nhút nhát của con người có giáo dục, có

lương tâm. Hay đó chính là ái tình

Ngoài những từ ngữ phổ biến nêu trên, khi người nghe nghi ngờ một bộ phận nào đó trong phát ngơn được nghe, họ sẽ sử dụng chính bộ phận đó làm câu hỏi biểu đạt thái độ nghi ngờ của mình. Chẳng hạn nghi ngờ về việc trị giá của một chiếc xe là 500 triệu đồng, B lặp lại cụm từ 500 triệu ở dạng câu hỏi như sau:

A : Chị biết chiếc xe đó giá bao nhiêu khơng ? B : Bao nhiêu ?

A : 500 triệu đồng B : 500 triệu đồng ?

A : Ừ, ….

Trong ["Tiếng dương cầm" - Thạch Lam] "tơi" ngạc nhiên khi nghe anh bạn nói vợ anh ấy bị câm, "tôi" lặp lại "câm" ?

Người bạn : Cưới về được ba hôm tôi mới rõ “nhà tôi” câm.

Nhân vật tôi : Câm?

Người bạn : Nàng câm ………..

Ví dụ khác :

A: Ừ. Chị biết khơng, bà ấy cịn định mua thêm một căn nhà ở đường 3 tháng 2 nữa đó.

B: Mua thêm một căn nhà nữa à?

A: Ừ. Bà ấy trả 250 cây vàng, nhưng người bán chưa đồng ý.

[Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi - VSL, tập 2] Nếu hơn một bộ phận của phát ngơn bị nghi ngờ thì cũng sẽ có hơn một cụm từ được láy lại để làm câu hỏi. Đặc điểm này cũng giống với tiếng Anh:

Hỏi thăm những người quen biết, khi tôi nhắc đến tên anh Mã, anh tham Mã, thì bạn thở dài bảo tơi:

- Tội nghiệp! Nó điên đã sáu tháng nay. Tơi kinh ngạc:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biểu đạt ngôn ngữ của hành vi ngờ vực trong tiếng anh và tiếng việt (trên tư liệu các giáo trình dạy tiếng và tác phẩm văn học ở việt nam) (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)