Có phải bố mày bán nhà rồi không?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biểu đạt ngôn ngữ của hành vi ngờ vực trong tiếng anh và tiếng việt (trên tư liệu các giáo trình dạy tiếng và tác phẩm văn học ở việt nam) (Trang 95 - 96)

- Con không biết.

[Nam Cao - "Từ ngày mẹ chết"] Ví dụ 2:

Phiên đương bê cái chậu sứ lên để xem đồng xu có văng vào gầm khơng, thì một người ở trong bếp đi ra rón rén đến gần, túm chặt lấy cổ áo:

- Mày vào ăn cắp phải không? Phiên đứng thẳng người lên ấp úng: - Khơng mà, tơi tìm đồng xu.

[Khái Hưng - "Đồng xu"] Ở ví dụ thứ nhất nhân vật "bà" có thể có những cơ sở lý do nào đó để đốn rằng bố Ninh đã bán nhà, tuy nhiên những cơ sở đó cũng chưa đủ để bà có thể đưa ra một phát ngơn có tính khẳng định hơn về phỏng đốn của mình. Câu trả lời "con khơng biết" của Ninh càng làm cho phỏng đốn của bà giảm bớt mức độ chắc chắn. Nhưng ở ví dụ thứ hai, người ở có lý do để khẳng định Phiên đi vào nhà đó để ăn cắp, vì chẳng có lý do gì một người nghèo như Phiên lại được mời vào căn nhà mà chủ nhân là người giàu có (bằng chứng của sự giàu có là gia đình có ni người ở), nếu một người nghèo như Phiên vào nhà đó, thì chỉ có thể là tìm cách lọt vào để ăn cắp mà thôi. Bởi chắc chắn vào phỏng đốn của mình nên người ở nói: "mày vào ăn cắp phải khơng?"

Quan sát cặp ví dụ khác cũng cho ta kết luận tương tự như thế:

Nam: Dạ, phải. Ơng ấy rất vui tính. Ơng ấy thường vừa đi vừa ht sáo. Có lẽ khơng ai vui tính bằng ơng ấy.

Tiếp tân: Có phải tên ông ấy là Andy Peter không? Nam: Dạ, phải. Phải rồi.

Và:

Ve ngượng quá, đưa mắt nhìn Thanh, và thầm mong rằng Thanh mải chấm bài, không nghe thấy lời rủa mắng của mẹ.

- Thì tao hãy hỏi mày: mày mua na để làm gì, hử? Tiền đâu mà mua na, hử con ranh kia? Mày ăn bớt tiền chợ để ăn quà, phải không con đĩ?

[Khái Hưng - "Cái Ve"] Tuy nhiên có những lúc kết cấu câu nghi vấn "có… khơng" chỉ biểu đạt hành vi ngờ vực không chắc chắn chứ không biểu đạt sự phỏng đốn của người nói. Ví dụ như khi nhân vật Hộ trong tác phẩm “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao nghe mấy anh bạn nói rằng “Đường về” sắp được dịch ra tiếng Anh và bản quyền cho tác giả là ba nghìn đồng, Hộ khơng tin đó là sự thật.

“Hộ trợn mắt lên. Người hắn bổi hổi. Một lúc lâu hắn mới hỏi được Trung:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biểu đạt ngôn ngữ của hành vi ngờ vực trong tiếng anh và tiếng việt (trên tư liệu các giáo trình dạy tiếng và tác phẩm văn học ở việt nam) (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)