Kết luận, kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tạo kháng thể đơn dòng kháng progesterone (Trang 69)

5.1. KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Sử dụng kháng nguyên Progesterone 3 - CMO gây miễn dịch cho chuột.

Với nồng độ 200µg/ml Progesterone 3 - CMO sẽ cho kết quả đáp ứng miễn dịch tốt nhất. Đáp ứng miễn dịch của cơ thể không những phụ thuộc vào nồng độ kháng nguyên gây miễn dịch mà còn phụ thuộc vào cá thể động vật.

- Tạo được 2 dòng tế bào là dòng 2E4 và dòng 2E7 tiết kháng thể đơn dòng đặc hiệu cho kháng nguyên Progesterone 3 - CMO nhưng không đặc hiệu với BSA.

- Sau khi dung hợp và tách dòng đã lai tạo thành cơng 5 dịng tế bào

(2E4C5, 2E4F6, 2E4G8, 2E7D2, 2E7H6) có khả năng sinh kháng thể đơn dịng

kháng progesterone.

- Trong 5 dòng tế bào lai sinh kháng thể đơn dòng đã chọn lọc dịng tế bào

2E4C5 có khả năng sinh sản tốt, kháng thể có tính đặc hiệu và hiệu giá kháng thể

cao sẽ được nhân nuôi và gây báng cho chuột và bảo quản trong nitơ lỏng.

- Đã gây báng thành công được 3 chuột (chuột AA1, chuột AA6, chuột AA8 trên tổng số 10 chuột) lượng báng thu được trung bình 6ml/con/lần.

5.2. KIẾN NGHỊ

Quy trình sản xuất kháng thể đơn dịng gồm nhiều giai đoạn khác nhau, trong đó việc sử dụng phương pháp ELISA để sàng lọc, kiểm tra, đánh giá kháng thể đơn dòng là cần thiết và thực sự đem lại hiệu quả. Tuy nhiên để hoàn thành các bước của quy trình và có được kháng thể đơn dịng chất lượng cao đáp ứng được việc tạo Kit định lượng progesterone thì cần phải nghiên cứu sâu hơn.

Đề tài mới chỉ có được những kết quả bước đầu là tạo ra những dòng tế bào lai sản xuất kháng thể đơn dòng kháng progesterone năng suất cao, chất lượng tốt. Với kết quả này chúng tôi mong muốn được tiếp tục nghiên cứu với cấu trúc kháng nguyên khác và tối ưu hóa qui trình tạo kháng thể đơn dịng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Chung Anh Dũng và cs. (2001). Ứng dụng kỹ thuật RIA để định lượng progesterone trong huyết thanh bò.

2. Đỗ Phương Liên (1999). Miễn dịch học cơ sở. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Đỗ Thị Thảo, Đỗ Thị Phương, Đỗ Khắc Hiếu, Hà Thị Thu, Đinh Thương Vân, Đinh Duy Kháng và Lê Trần Bình (2008). Tạo dịng tế bào lai sản xuất kháng thể đơn dòng kháng protein vỏ VP28 của virus gây bệnh đốm trắng trên tơm sú. Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 6(2). tr. 203-208.

4. Đỗ Kim Tuyên (1995). Nghiên cứu gây siêu bài nỗn ở bị bằng sử dụng FSH và Prostaglandin F2α. Luận án phó Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp.

5. Lê Văn Thọ và Lê Xuân Cương (1979). Kích dục tố ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Bá Mùi và Đinh Văn Bình (2006). Khả năng sinh sản của một số giống dê nhập nội. Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp. Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội. tr.126-130.

7. Nguyễn Đỗ Quyên (2004). Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kháng thể đơn dòng. Luận án Tiến sĩ khoa học y dược.

8. Nguyễn Như Thanh (1997). Miễn dịch học Thú y. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. tr. 7-10, 40-45.

9. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi và Lê Mộng Loan (1996). Sinh lý học gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Đăng Tường và cs. (1982). Sinh lý học. tập II, NXB Học viện Quân Y. 11. Phan Văn Kiểm và Nguyễn Bá Mùi (2005). Định lượng progesteron trong máu,

góp phần đánh giá tình trạng sinh sản của đàn bị sữa. Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp. Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội. tr. 130-134.

12. Phan Văn Kiểm, Trịnh Quang Phong, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa và Tăng Xuân Lưu (2003). Ứng dụng kết quả nghiên cứu hàm lượng progesteron để chẩn đoán và điều trị rối loạn sinh sản ở bò sữa. Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Hà Nội. tr.708-711.

13. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002). Sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

14. Trịnh Hữu Hằng và Đỗ Công Huỳnh (2006). Sinh lý học người và động vật, tập II. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng nước ngoài:

15. Baruselli P.S., E.L.Reis, M.O.Marques, L.F.Nasser and G.A. Bób (2004). The use of hormonal treatments to improve reproductive performance of anestrous beef cattle in tropical climates, Animal Reproduction Science. pp.479-486.

16. John H. Kirk et al., (1999). Review of Reproductive Hormones For Dairy Cows, Veterinary Medicine Extension, University of California, Davis.

17. Köhler G. and C. Milstein (1975). Continuous cultures of fused cells secreting antibody of predefined specificity. Nature 256 (5517). pp.495.

18. Maurice J. Sauner, John A. Foulkes and Alan D. Cookson (1981). Direct enzyme immunoassay of progesteron in bovine milk. Steroids, volume 38, number 1. UK. pp.45-52.

19. Nakao .T, A. Sugihashi, N. Saga, N. Tsunda and K. Kawata (1983). An improved Enzyme immunoassay of progesterone applied to bovine milk. Br. veterinary japan. pp.109-117.

20. Sauerwein H., B.H.Breier, B.W. Gallaher et al., (2000). Growth hormone treatment of breeding bulls used for artificial insemination improves fertilization rates. Domestic Animal Endocrinology, v.18. pp.145-158.

21. Schwaber J. and E.P. Cohen (1973). Human x mouse somatic cell hybrid clone secreting immunoglobulins of both parental types. Nature 244 (5416). pp.444-447. 22. Van De Weil .D.F.M and W. Koops (1986). Development and validation of an

Enzyme immunoassay for progesterone in bovine milk or blood plasma. Annimal Reproduction Sience. pp.201-203.

23. Wu L.S, I.C Guo and J.H. Lin (1997). Pregnancy diagnosis on sows by using an on farm blood progesterone test. Asia- Australasian journal of Animal Science. pp.603-608.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tạo kháng thể đơn dòng kháng progesterone (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)