Nhóm định ngữ câu biểu thị tình thái phản thực hữu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát định ngữ tỉnh thái trong câu Tiếng Việt trên ba bình diện Kết học, Nghĩa học, Dung học (Trang 83 - 84)

CHƢƠNG 2 : KHẢO SÁT ĐỊNH NGỮ TÌNH THÁI

3.4. Một số trƣờng hợp mơ hồ về tình thái

3.5.2.3. Nhóm định ngữ câu biểu thị tình thái phản thực hữu

Đặc điểm chung của các định ngữ thuộc nhóm này là khẳng định sự tình được nêu ra là sai, không đúng với thực tế. Dựa trên tính chất mong muốn/ khơng mong muốn, tích cực/ tiêu cực của sự tình mà chúng tơi lại chia thành những nhóm nhỏ hơn. Cụ thể :

- Nhóm các cấu trúc gồm "Suýt nữa P, Tí nữa P, Tí nữa thì P, Chút nữa thì P" : biểu thị tình thái hàm ẩn “P phản thực hữu”: sự tình được nói đến khơng có thực. Ngồi ra, cịn có sắc thái nữa là sự tình P có những dấu hiệu hay khả năng xảy ra nhưng đã khơng xảy ra.

- Nhóm các định ngữ tình thái phản thực hữu gồm "Làm gì có P, Làm như P, Nào P, Làm gì P…" : thể hiện sự tình P có nội dung xung đột với một sự tình, hành động, trạng thái, tính chất đã được nhắc tới trước đó. Sự tình được chỉ ra cũng là khơng có thực.

- Nhóm cấu trúc "Những tưởng P" : cho biết sự tình xảy ra trong thực tế hồn tồn trái ngược với mong muốn, dự đốn của người nói.

- Nhóm các định ngữ tình thái gồm “Họa là P, Họa chăng P, dễ tưởng P, dễ thường P”: giả định một sự tình tất yếu phi hiện thực trong thời điểm nói. Với cách sử dụng định ngữ này nhấn mạnh đến tính chất khơng thể xảy ra của sự tình này, chỉ được xem như một giả thuyết mà thơi. So với các nhóm định ngữ biểu thị tình thái phản thực hữu phía trên, thì nhóm này có sắc thái mạnh hơn khi nó nhấn mạnh đến tính chất khó có thể xảy ra, tính phi hiện thực hay chỉ như một giả thiết của sự tình P.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát định ngữ tỉnh thái trong câu Tiếng Việt trên ba bình diện Kết học, Nghĩa học, Dung học (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)