ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tổng GTSX 466,29 100 493,13 100 483,16 100 490,27 100 498,32 100 Nông nghiệp 440,5 94,47 472,1 95,74 467 96,66 471,9 96,25 482,68 96,86 - Trồng trọt 414,65 94,13 443,31 93,9 437,08 93,59 442,48 93,77 445,3 92,26 - Chăn nuôi 25,85 5,87 28,79 6,1 29,92 6,41 29,42 6,23 37,38 7,74 Lâm nghiệp 19,43 4,17 14,7 2,98 9,62 1,99 11,69 2,38 8,88 1,78 Thủy sản 6,36 1,36 6,33 1,28 6,54 1,35 6,68 1,36 6,76 1,36 Nguồn: UBND huyện Buôn Đôn (2016)
Nơng nghiệp huyện Bn Đơn đã có những bước phát triển khá, cơ cấu ngành nơng nghiệp đã và đang có sự dịch chuyển đúng hướng mang lại giá trị kinh tế cao và đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung và phát triển nơng nghiệp nói riêng. Trong ngành nơng nghiệp thuần, ngành trồng trọt luôn tăng trưởng đều qua các năm và chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu ngành (chiếm trên 90% giá trị sản xuất nông nghiệp).
Qua bảng số liệu trên nhận thấy cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp qua các năm ít biến động. Điều này chứng tỏ chuyển dịch cơ cấu đang dần đi vào ổn định và đúng hướng mặc dù sự chuyển biến này diễn ra khá chậm và tỷ trọng ngành chăn ni vẫn cịn rất thấp trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của tồn huyện. Trong khi đó chăn ni của huyện được xem là có lợi thế, nhất là đối với chăn nuôi đại gia súc.
Trong ngành nông nghiệp, trồng trọt luôn là ngành sản xuất chính của huyện, tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng dần qua từng năm và đạt 445,3 tỷ đồng (chiếm trên 90%) vào năm 2016. Đây cũng là ngành thu hút đại bộ phận lao động trên địa bàn Huyện. Trong khi đó ngành chăn ni và ngành ni trồng thủy sản chỉ chiếm dưới 10%. Nguyên nhân của tình trạng trên là do Huyện đã tiến hành thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni, tuy nhiên việc
chuyển đổi cịn diễn ra chậm và chưa phát huy được tiềm năng thế mạnh của Huyện về chăn nuôi. Hơn nữa, dịch cúm gia cầm và dịch lợn tai xanh vào năm 2015 cũng làm ảnh hưởng đến quy mô chăn nuôi trên địa bàn Huyện. Vì vậy, huyện Bn Đơn cần có chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng trồng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao và phát huy lợi thế chăn nuôi đại gia súc, gia cầm.
4.1.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện Buôn Đôn. Hiện trên địa bàn huyện Buôn Đôn khá phát triển với nhiều loại cây như cà phê, cao su, lúa, ngô…
Sản xuất cà phê: cây cà phê là cây công nghiệp quan trọng nhất của huyện Buôn Đôn. Năm 2015, diện tích 5092,5 ha và tốc độ phát triển bình qn về năng suất đạt 154,8% trong giai đoạn 2005 - 2016. Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều vườn cà phê ở Buôn Đôn đã bước vào giai đoạn già cỗi, cho năng suất thấp và một số vườn vẫn sử dụng giống cà phê cũ. Để gia tăng giá trị cho cà phê, cần sử dụng giống mới và ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất. Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện Bn Đơn xây dựng mơ hình trồng xen hồ tiêu, sầu riêng trong vườn cà phê để tăng thêm thu nhập, một số hộ trên địa bàn Huyện đã áp dụng theo và thu được hiệu quả đáng kể từ mơ hình này.
Sản xuất ngô: tại huyện Buôn Đôn, cây ngô là cây có diện tích trồng lớn thứ hai sau cây cà phê. Cây ngô cung cấp cho các hộ nông dân nguồn thức ăn chăn ni. Qua bảng 4.5 có thể thấy tốc độ phát triển bình quân về diện tích trồng ngơ giai đoạn 2005 – 2016 là 95,9% giảm qua các năm (năm 2014 có 3075 ha đến năm 2016 giảm cịn 2904 ha), tuy nhiên sản lượng ngơ tăng, do các hộ nông dân đã áp dụng các giống ngô lai mới cho năng suất cao hơn vào trồng trọt. Tóm lại trong những năm tới, huyện Bn Đơn cần có giải pháp để ổn định diện tích trồng ngơ nhằm đảm bảo nguồn cung thức ăn cho hoạt động chăn nuôi.
Sản xuất lúa: lúa là một trong những cây trồng quan trọng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho người dân trên địa bàn huyện Buôn Đôn. Trong giai đoạn 2005 - 2016, diện tích tăng bình qn là 63,9%/năm. Thực tế cho thấy với
tập quán canh tác, sử dụng hạt giống mùa này sạ cho mùa sau khiến nhiều giống lúa đã bị thối hóa, sâu, dịch bệnh xảy ra nhiều, năng suất không đạt yêu cầu. Do vậy huyện Bn Đơn đã khuyến khích người dân sử dụng các giống lúa cạn, có khả năng thích ứng rộng và có thể thâm canh trên đất cạn ở những vùng phụ thuộc vào nguồn nước trời và những vùng bấp bênh nước. Đồng thời huyện Buôn Đông cũng đã mở các lớp khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật tăng cường các biện pháp cải tạo đất, trồng luân canh, bón phân hữu cơ, cân đối NPK… để cải thiện năng suất lúa.
Sản xuất cao su: năm 2016 diện tích cao su trên địa bàn huyện Bn Đôn là 1012,5 ha. Điều kiện để sản xuất cao su trên địa bàn huyện Buôn Đôn khá tốt nhưng do giá thành thấp và ít được đầu tư nên năng suất cao su tăng chậm 27,3%/năm. Mặc dù có tốc độ tăng cao về diện tích nhưng để cao su phát triển bền vững cần tăng năng suất mủ, đầu tư cho chế biến và chuyển diện tích cao su trên đất xấu, tầng mỏng sang trồng cây khác.
Hồ tiêu: có xu hướng tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng vào năm 2016, diện tích 535 ha và năng suất 30,2 tạ/ha. Nguyên nhân là do từ năm 2010 - 2016 giá hạt tiêu luôn ở mức khoảng 6.300 - 9.014 USD/tấn. Nông dân trên địa bàn huyện Bn Đơn có kinh nghiệm nên năng suất hồ tiêu đạt khá và giá thành sản xuất tương đối cao, khoảng 850 - 900 USD/tấn. Tuy nhiên có khá nhiều vườn tiêu trên địa bàn huyện đã già cỗi, phần lớn là các giống đã cũ, dễ bị sâu bệnh và sản lượng kém.
Sản xuất điều: diện tích điều giảm liên tục từ 2005 - 2016, từ 887,5 ha năm 2005 xuống 500 ha năm 2016. Nhưng do năng suất thấp 11,8 tạ/ha nên sản lượng năm 2016 đạt 590 tấn. Mặc dù giá hạt điều xuất khẩu khá cao nhưng do chất lượng giống kém, năng suất thấp nên giá thành sản xuất điều ở huyện Buôn Đôn luôn cao hơn so với các vùng khác trong tỉnh. Vì vậy, việc trồng giống điều mới thay thế giống đã thoái hoá cũng như vườn cây cằn cỗi sẽ là một cơ hội tốt để phát triển điều ở Buôn Đôn.
Cây ăn quả: Năm 2005 diện tích cây ăn quả là 142,5 ha đến năm 2010 diện tích tăng lên 185 ha và 2016 là 247,5 ha. Một số cây ăn quả: bơ, chuối, sầu riêng, mít, xồi tăng nhẹ.
50
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất và sản lượng các cây trồng chính ở Bn Đơn giai đoạn 2005 – 2016
Cây trồng ĐVT Năm 2005 Năm 2010 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 TĐPTBQ (%)
1. Lúa
Diện tích Ha 1435,0 2002,5 2255,0 2357,5 2335,0 163,9
Năng suất Tạ/ha 41,2 56,3 57,0 61,3 59,5 147,7
Sản lượng tấn 5912,2 11274,1 12853,5 14451,5 13893,3 242,0
2. Ngơ
Diện tích Ha 3162,5 2892,5 3075 3057,5 2960,0 95,9
Năng suất Tạ/ha 40,3 53,6 53,7 54,9 55,2 136,4
Sản lượng tấn 12744,9 15503,8 16512,8 16785,7 16339,2 130,8
8. Cây ăn
quả Diện tích Ha 142,5 185,0 202,5 217,5 247,5 157,6
9. Cà phê
Diện tích Ha 4260,0 4770,0 5090,0 5092,5 5085,0 119,5
Năng suất Tạ/ha 15,0 22,4 24,3 23,1 23,6 154,8
Sản lượng tấn 6390,0 10684,8 12368,7 11763,68 12000,6 185,0
10. Cao su
Diện tích Ha 570,0 757,5 1000,0 1015,0 1012,5 178,0
Năng suất Tạ/ha 11,2 16,0 15,4 14,7 13,0 127,3
Sản lượng tấn 638,4 1212,0 1540,0 1492,1 1316,3 226,5
11. Hồ tiêu
Diện tích Ha 90,0 137,5 277,5 402,5 535,0 480,2
Năng suất Tạ/ha 18,5 27,2 31,3 30,7 30,2 165,3
Sản lượng tấn 166,5 374,0 868,6 1235,7 1615,7 793,6
12. Điều
Diện tích Ha 887,5 835 585,0 512,5 500,0 57,4
Năng suất Tạ/ha 3,4 9,5 10,7 12,7 11,8 366,7
Sản lượng tấn 301,8 793,3 626,0 650,9 590,0 210,4
b. Ngành chăn nuôi
Trong những năm qua, ngành chăn ni huyện Bn Đơn nói riêng và Đăk Lăk nói chung ln phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như: thiếu con giống chất lượng cao, dịch bệnh xảy ra liên tục, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng, thị trường tiêu thụ thiếu tính ổn định. Trên địa bàn huyện chưa hình thành vùng sản xuất chăn nuôi tập trung, chăn nuôi vẫn nhỏ lẻ phụ thuộc vào nơng hộ chưa có quy hoạch chăn ni tổng thể trên địa bàn huyện.
Chăn ni trâu, bị tại huyện Bn Đơn có một vai trị rất quan trọng với người dân địa phương tổng đàn trâu năm 2016 là 3.550 con chủ yếu là trâu địa phương, đàn trâu tăng trung bình 13,8%/năm. Trâu tại huyện Bn Đơn có tầm vóc khá lớn, dễ chăn thả. Tổng đàn bị 14.050 con là huyện có tổng đàn bị khá lớn so với các huyện trong tỉnh, chủ yếu là giống bị địa phương. Nhìn chung, đàn trâu tăng đàn chậm là do bãi chăn thả bị thu hẹp và dịch bệnh xảy ra liên tục.
Bảng 4.6. Thống kê số lượng gia súc, gia cầm tại huyện Buôn Đôn
ĐVT: con
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 TĐPTBQ (%)
1. Đàn trâu 3046 2354 3382 3440 3550 113,83 2. Đàn bò 5208 8394 12303 11477 14050 231,80 3. Đàn lợn 23029 19379 30643 33673 27596 139,12 4. Đàn gia cầm 240983 151789 190818 208740 219038 87,67 Nguồn: Phòng Nơng nghiệp huyện Bn Đơn (2016)
Đàn bị của huyện Bn Đơn có số lượng bò khá lớn so với các địa phương khác trong tỉnh, chủ yếu là giống bị vàng địa phương và một số ít bị lai. Đàn bị tập trung tại các xã Krông Ana, EaWer, Tân Hịa, EaNl và EaBar. Trong những năm qua, huyện Buôn Đơn đã đầu tư cấp bị giống sinh sản cho các hộ nghèo để cải thiện chất lượng con giống, cung cấp bò đực giống cải tiền nhằm nâng cao năng suất, thể trọng bò địa phương. Tuy nhiên, năng suất và thể trọng bò vẫn chưa được cải thiện nhiều. Hiện trên địa bàn Huyên đã xây dựng một số mơ hình chăn ni bị thịt cao sản nhưng chưa được các hộ trên địa bàn huyện áp dụng nhiều do lượng vốn đầu tư cho mơ hình q lớn.
Chăn ni lợn tại huyện Bn Đơn có tổng đàn khá lớn (27.596 con năm 2016), giảm mạnh so với năm 2015. Đàn lợn tập trung tại các xã Krông Ana, Ea
Huar, Tân Hịa, Cr Knia, Ea Nuol và Ea Bar. Nhìn chung, chăn ni lợn phát triển mạnh tại các khu vực có người sinh sống, trong các bn đồng bào nhiều hộ đã chuyển sang chăn nuôi lợn lai kinh tế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy chăn nuôi lợn địa phương hầu hết mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch theo vùng, xã trọng điểm.
Chăn ni gia cầm có vai trị quan trọng với tổng đàn gia cầm năm 2016 là 219038 con. Chăn nuôi gia cầm tại huyện Buôn Đôn theo hướng bán chăn thả, với quy mô nông hộ, một số hộ gia đình chuyển sang ni theo phương thức chăn nuôi công nghiệp quy mô chăn nuôi biến động rất lớn trong các nông hộ từ nuôi nhỏ lẻ vài con đến quy mô hàng chục ngàn con. Chăn ni gia cầm đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm và là nguồn thu nhập khá ổn định, thường xuyên cho các hộ dân.
Tóm lại, có thể thấy trong những năm qua, hoạt động sản xuất chăn nuôi trên địa bàn huyện Buôn Đôn phát triển khá nhưng chưa thực sự phát triển mạnh do các hộ chăn nuôi tại Buôn Đôn đang gặp các khó khăn cơ bản như thiếu vốn, thiếu thức ăn thô xanh trong mùa khô, bãi chăn thả bị thu hẹp, chất lượng thức ăn thấp, năng suất cỏ trồng thấp dịch bệnh xảy ra thường xuyên, thiếu kỹ thuật chăn nuôi và chế biến phụ phẩm làm thức ăn chăn ni bị. Từ thực tế này cho thấy để phát triển sản xuất chăn nuôi tại địa phương cần có tác động các biện pháp đồng bộ khơng những kỹ thuật mà cả chính sách kinh tế, xã hội tác động và đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống.
c. Ngành thuỷ sản
Bảng 4.7. Giá trị sản xuất ngành thủy sản và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005 - 2016 (Giá so sánh năm 2000)
ĐVT: triệu đồng
Năm Tổng số Nuôi trồng Khai thác
2005 3027,0 2343,0 684,0 2010 5266,0 4593,0 673,0 2014 6544,0 5940,0 604,0 2015 6680,5 6061,5 619,0 2016 6762,5 6169,5 593,0 Tốc độ tăng (%/năm) 2005 – 2010 10,71 14,41 -0,32 2011 - 2016 3,17 4,44 -3,96
Thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nông nghiệp của huyện Buôn Đôn. Giá trị sản xuất thủy sản từ 3027 triệu đồng (năm 2005), tăng lên 5266 triệu đồng (năm 2010) và đạt 6762,5 triệu đồng năm 2016. Tốc độ tăng giai đoạn 2005 - 2010 là 10,71%/năm và giai đoạn 2011 - 2016 là 3,17%/năm. Trong đó, ni trồng tăng từ 2343 triệu đồng (năm 2005) lên 6169,5 triệu đồng (năm 2016), tốc độ tăng giai đoạn 2005 - 2010 đạt 14,41%/năm và giai đoạn 2011 - 2015 giảm xuống 4,44%/năm. Khai thác tăng trưởng âm trong 10 năm.
Về giá trị, giai đoạn 2005 - 2016 giá trị sản xuất thủy sản tăng 6,63 lần, từ 1360,5 triệu đồng lên 9017 triệu đồng. Trong đó, ni trồng tăng 7,02 lần, từ 1132,5 triệu đồng lên 7953 triệu đồng; khai thác tăng 4,67 lần, từ 228 triệu đồng lên 1064 triệu đồng. Chính sách đầu tư cho ni trồng thủy sản của huyện Buôn Đơn là đúng hướng và khai thác có chọn lọc để hạn chế sụt giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Về cơ cấu, nuôi trồng chiếm tỷ trọng cao từ 83,24 – 88,77% tổng giá trị của ngành, nhưng có xu hướng giảm nhẹ. Khai thác chiếm tỷ trọng thấp hơn, nhưng có xu hướng tăng nhẹ từ 11,23% năm 2014 lên 11,08% năm 2016.
Bảng 4.8. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2005 – 2016 (Giá hiện hành) (Giá hiện hành)
ĐVT: triệu đồng
Năm Tổng số Nuôi trồng Khai thác
2005 1360,5 1132,5 228,0 2010 5266,0 4593,0 673,0 2014 8878,0 7881,0 997,0 2015 8968,5 7924,5 1044,0 2016 9017,0 7953,0 1064,0 Cơ cấu (%) 2005 100 83,24 16,76 2010 100 87,22 12,78 2014 100 88,77 11,23 2015 100 88,36 11,64 2016 100 88,20 11,80
Nguồn: UBND huyện Bn Đơn (2016)
Diện tích ni trồng thủy sản tăng đều qua các năm, năm 2005 là 51 ha, đến năm 2016 tăng lên 94 ha, phần lớn diện tích thủy sản trên địa bàn huyện
được tận dụng từ diện tích mặt nước sẵn có. Mặc dù diện tích ni trồng thủy sản mở rộng khơng nhiều nhưng được sự quan tâm đầu tư của huyện về nâng cao chất lượng giống nên sản lượng thủy sản tăng, năm 2005 đạt 162 tấn, đến năm 2016 đạt 307 tấn.
Tóm lại, có thể thấy huyện Bn Đơn khơng có lợi thế về ni trồng thủy sản do diện tích thủy sản cịn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, quy mơ nhỏ; diện tích ni thâm canh cịn ít, chưa chủ động được nguồn nước; hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng còn kém.
Bảng 4.9. Kết quả ngành thủy sản huyện Buôn Đôn giai đoạn 2005 - 2016
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2010 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 TĐPTBQ (%) 1. Mặt nước nuôi trồng ha 51 80 93 94 94 116,52 2. Sản lượng thủy sản Tấn 162 256 288 304 307 117,33 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Buôn Đôn (2016)
d. Đánh giá chung về thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn
Ngành trồng trọt: trong những năm qua, ngành trồng trọt của huyện Buôn Đôn phát triển khá, người dân trên địa bàn huyện có kinh nghiệm trong canh tác nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp như cao su, ca cao, cà phêm điều và đã hình thành tập qn sản xuất nơng sản hàng hóa xuất khẩu. Thêm vào đó, địa hình của huyện Bn Đơn đa dạng, khí hậu phù hợp với phát một số cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất trong ngành trồng