Bi kịch cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 27 - 30)

Chương 1 : CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT

2. Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

2.1. Cảm hứng lóng mạn, ngợi ca đan xen với cảm hứng bi kịch trong

2.2.1. Bi kịch cộng đồng

Vốn là một nhà văn nặng lũng với quờ hương, Sương Nguyệt Minh viết nhiều về làng Yờn Mỹ, huyện Yờn Mụ quờ mỡnh (húa thõn thành làng Yờn Hạ trong tỏc phẩm) và từ những trang viết rất thực thấm đẫm khụng khớ của một làng quờ bỏn sơn địa, nhà văn mở ra những bi kịch đỏng buồn nơi thụn quờ. Ở nơi đõy vừa cú những con người mộc mạc chõn quờ, cú lối sống nghĩa tỡnh; vừa cú những hủ tục lạc hậu bao đời đố nặng lờn đụi vai của những con người một nắng hai sương; vừa cú những bước chuyển mỡnh đụ thị húa đầy đau đớn. Đề tài hủ tục nụng thụn vốn trước đõy được gắn với những cõy bỳt thành danh như Nguyễn Cụng Hoan, Ngụ Tất Tố, Bựi Hiển… giờ được khai thỏc lại với sự kế thừa và đổi mới, làm giàu thờm những trang viết về nụng thụn Việt Nam. Nếu như văn học trước năm 1986, văn học viết về nụng thụn thường quan tõm đến phong trào hơn đến con người thỡ giờ đõy, cỏc nhà văn gắn bú với nụng thụn như Sương Nguyệt Minh chủ yếu “đứng ở gúc độ con người để nhỡn con người, xó hội và cỏc vấn đề chung”[24].

Mặc dự từ lõu đó trở thành “một con người thành thị”, Sương Nguyệt Minh vẫn khụng nguụi đau đỏu hướng về mảnh đất nơi mỡnh sinh ra. Trong tỏc phẩm của anh, người đọc sẽ khụng cũn thấy một nụng thụn thuận chiều và yờn ổn nữa mà sẽ cú bi kịch của những vựng quờ cũn nặng nề những tập tục cổ hủ, những mõu thuẫn dũng họ truyền kiếp thúi đố kỵ, ghen ăn tức ở, ganh đua, gõy bao đau khổ cho người dõn ( Nỗi đau dũng họ, Đi trờn đồng năn…).

Truyện ngắn đưa tờn tuổi của Sương Nguyệt Minh trở nờn nổi tiếng, cũng là tỏc phẩm gõy ra phiền toỏi, hiểu lầm giữa cõu chuyện thật và hư cấu nghệ thuật đến mức người nhà quờ ra tận tũa soạn kiện cỏo, và khi mọi chuyện sỏng tỏ thỡ tỏc phẩm đó bị rỳt ra khỏi vũng chung khảo Cuộc thi truyện ngắn Tạp chớ Văn Nghệ Quõn Đội năm 1992-1994 là truyện Nỗi đau dũng họ. Cõu chuyện kể về mối hận thự truyền kiếp giữa hai dũng họ trong một ngụi làng, chỉ vỡ bộ xương vụ chủ khụng hiểu vỡ sao tỏng vào mộ tổ dũng họ Nguyễn, đó dẫn đến việc họ Nguyễn và họ Ninh rơi vào một cuộc chiến tương tàn suốt mấy thế hệ. Nhà văn đó ngược dũng thời gian, kể lại những sự việc đau lũng (dựa trờn những sự việc cú thực ở làng quờ ụng) “Đời này qua đời khỏc ngọn

================================================================

lửa thự hằn giữa hai họ khụng bao giờ hết, lỳc õm ỉ lỳc bựng lờn dữ dội. Làng quờ xơ xỏc, mựa màng thất bỏt, việc nụng chểnh mảng, cỏ mọc đầy đồng, đúi nghốo… cú người chịu khụng thấu bỏ đi tha phương cầu thực”. Sự đố kị, kỡnh địch của cỏc dũng họ đó gõy ra bao tấn kịch đớn đau: những cuộc đụng độ, những vụ kiện tụng, những trận trả thự đẫm mỏu và nhất là gõy ra bao oan nghiệt cho những kiếp người. Từ đời ụng Đốn, bà Gỏi đến đời ụng Giỏo, cụ Mõy trai gỏi hai họ yờu nhau luụn bị cấm đoỏn, phỉ nhổ và sinh ra những đứa trẻ bị tẩy chay phải chịu nỗi bất hạnh khụng cha khụng mẹ. Mối hận thự dũng họ ấy như búng đờm bao phủ lờn nhiều làng quờ Bắc Bộ, bao phủ lờn số phận nhiều người. Chẳng thế mà khi truyện ngắn Nỗi đau dũng họ ra đời, đó cú làng “kiện” tỏc giả phanh phui những chuyện ẩn khuất của làng mỡnh, xó mỡnh. Điều đú chứng tỏ hiện tượng này khỏ phổ biến ở nụng thụn Việt Nam.

Một hiện tượng nữa cũng đỏng buồn khụng kộm ở thụn quờ, đú là tệ mờ tớn, nặng nề những tập tục cổ hủ. Người nhà quờ hay cú thúi ganh đua, hay nặng về tiệc tựng đỡnh đỏm, nặng về xõy cất lăng mộ, đền đài. Truyện Đi trờn đồng năn kể về việc một dũng họ xõy lăng cho mộ tổ, đua với dũng họ khỏc vừa xõy lăng to một, họ hụ hào anh em họ hàng đúng gúp để xõy lăng to gấp mười. Nhà này đúng một, nhà kia tức khớ cũng đúng hai, đúng ba cho bừ mặt, vỡ “ làm bất cứ việc gỡ cũng bị chờ. Sợ bị chờ mà khụng làm thỡ chẳng bao giờ làm được việc gỡ. Nhưng đó làm rồi thỡ làm đến cựng và đua nhau mà làm, chỉ sợ người ta hơn mỡnh.” Thế là cả làng nhao lờn chạy tiền đúng gúp xõy mộ tổ, trong khi năm hết Tết đến, trong nhà chưa cú lấy một đồng thỡ phải bỏn thúc, bỏn gạo đi mà gúp để cú thể vờnh mặt với đời. Thế là từ đú mà sinh ra cảnh vợ chồng đỏnh lộn, anh em cói cọ, đau lũng hơn là người dõn cứ nai lưng đổ mồ hụi nước mắt “lúp ngúp, lúp ngúp trờn đồng năn”rồi lại để đổ vào những chuyện hóo huyền đau lũng cả người sống lẫn người chết. Những tỏc phẩm này cú cựng chung một đề tài với Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Bước qua lời nguyền của Tạ Duy Anh… tuy dung lượng truyện của Sương Nguyệt Minh khụng lớn, song vấn đề đặt ra cũng làm sỏng rừ một hiện thực nhức nhối đằng sau những dóy tre làng tưởng như bỡnh lặng.

================================================================

Bờn cạnh những chuyện cũ viết mói khụng hết đú, khi nền kinh tế thị trường len vào từng ngụi nhà, từng gúc phố, từng xúm thụn thỡ những bi kịch mới lại nảy sinh. Đứng trước sự đổi thay trong cơ chế, người nụng dõn khụng khỏi ngỡ ngàng và cú nhiều sai lầm khi phải gồng mỡnh chống chọi với nú, người đứng vững cú nhiều, và kẻ bị tha húa cũng khụng ớt. Nhận thức được sự nghiệt ngó của nền kinh tế thị trường ấy, ngay từ thời kỳ đầu đổi mới Ma Văn Khỏng, Nguyễn Khắc Trường… đó cú những tỏc phẩm như Mựa lỏ rụng trong vườn, Mảnh đất lắm người nhiều ma… phản ỏnh sự đổi thay của số phận con người trong thời buổi nhà nhà làm giàu, người người làm giàu. Bi kịch diễn ra khụng ở khụng sút một xú xỉnh nào từ nụng thụn tới thành thị. Ngũi bỳt của Sương Nguyệt Minh đó lỏch sõu vào đời sống của cả cộng đồng để phơi bày những chuyện đỏng buồn đú.

Đa phần cỏc truyện ngắn trong tập truyện Đi qua đồng chiều của nhà văn đều viết về sự đổi thay của nụng thụn trong cơn bóo thị trường. Một trong những bi kịch nổi lờn trong tập truyện là bi kịch đụ thị húa nụng thụn. Với một tấm lũng nặng tỡnh yờu quờ hương, nhà văn đó thể hiện một nỗi niềm trăn trở của một người luụn vừa mong cho quờ hương, làng xúm mỡnh đi lờn, vừa lo lắng khi tỏc động của cơ chế thị trường đó làm mộo mú cả khuụn mặt xúm làng lẫn khuụn mặt của những người nụng dõn chất phỏc (Mõy bay cuối đường, Đi qua đồng chiều, Đi trờn đồng năn, Trang trại lỳc mờ sỏng, Lửa chỏy trong rừng hoang, Làng động, Trần gian biến cải, Bản khỏng ỏn bằng văn…). Trong những tỏc phẩm này, cỏi làng Yờn Hạ khụng hề yờn ả như tờn gọi của nú. Những hỡnh ảnh “Sỏng sỏng, dờ từng đàn đeo lục lạc đinh đinh… Chiều chiều, khi mặt trời gỏc nỳi, thợ sơn tràng ra khỏi cửa rừng, người trờn đồng Cỏ rủ nhau lũ lượt quẩy quang gỏnh lờn đường về nhà… Làng tụi bỡnh an, trong trẻo đến vụ cựng…” giờ khụng cũn nữa, chỉ vỡ biến cố “người ta đầu tư làm đường từ thị xó qua làng…” “Làn giú kinh tế thị trường cứ tưởng chỉ tung hoành ở chốn thị thành, nay cũng đó thổi tới làng tụi” và tạo ra những bi kịch thật giống với cảnh ngày xưa trong thơ Tỳ Xương:

Trời kia khiến vậy: sụng nờn bói Ai khộo xoay ra phố nửa làng

================================================================

Cỏi làng nhỏ bộ ấy xảy ra toàn những “chuyện dữ, ghờ gớm, động rừng, động làng” khi xuất hiện một khu du lịch sinh thỏi, xuất hiện những quỏn Karaoke, xuất hiện những ụng Tõy ba lụ bụi…Người dõn làng đua nhau làm kinh tế, kẻ thỡ buụn bỏn đặc sản rừng biển, người thỡ đấu thầu đầm đất làm thành trang trại, mở cụng ty cổ phần, bọn con gỏi mới lớn thỡ đi làm nhà hàng hoặc nhoai ra thành phố kiếm sống… và thế là những hệ lụy đỏng buồn cũng tới. Cảnh chồng ham của lạ giấu thúc mang đi cho cave, cảnh bà con lối xúm đấu đỏ nhau vỡ chuyện làm ăn, cảnh những cụ gỏi nhẹ dạ bị thất thõn rồi chết oan vỡ phải đi làm cụvắc… xảy ra nhan nhản. Làng nước đổi thay, song vui ớt buồn nhiều. Đọc những truyện ngắn về chủ đề này của Sương Nguyệt Minh, người ta thấy nhức nhối với những hiện tượng phổ biến thời mở cửa, khi quỏ trỡnh đụ thị húa như muốn nuốt trụi cả những thuần phong mĩ tục, cả những nghĩa tỡnh đậm đà sau lũy tre làng. Và qua những trang viết đú người đọc cũn thấy được cả nỗi lũng đau đỏu của nhà văn dành cho đồng đất quờ hương mỡnh khi anh biết rằng quy luật đụ thị húa là tất yếu song vẫn khụng khỏi nhúi lũng trước những giỏ trị đẹp đẽ mất đi, như Văn Chinh từng nhận xột “bản lĩnh nhà văn của Sương Nguyệt Minh là nhỡn thấu cỏi tất yếu, tụn trọng nú trong khi vẫn khụng nguụi nỗi xút xa thương cảm”. Cỏch nhỡn nhận và phản ỏnh hiện thực nụng thụn của Sương Nguyệt Minh thật kỹ càng, phơi bày cả những điều nằm trong tầng sõu, mạch ngầm của đời sống nụng thụn. Bờn cạnh những chuyện nghĩa tỡnh, những điều tốt đẹp trong nụng thụn truyền thống, những vấn đề thuộc thực trạng của nụng thụn hiện tại cũng được làm nổi bật lờn. Cảm hứng bi kịch đan xen với cảm hứng phờ phỏn khiến những tỏc phẩm của anh viết cú chiều sõu, cú xỳc cảm cuốn hỳt được người đọc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)