Bi kịch cỏ nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 30 - 37)

Chương 1 : CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT

2. Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

2.2.2. Bi kịch cỏ nhõn

Những bi kịch chung của cả cộng đồng ấy dẫn đến những bi kịch của một lớp người trong xó hội. Đồng tiền trong kinh tế thị trường cú một ma lực đỏng sợ, nú thỳc đẩy con người phải sống, phải làm việc tận lực, nú cũng dẫn đến bi kịch của những con người ngựn ngụt khỏt vọng thay đổi thõn phận, đổi đời bằng mọi giỏ mà phải trả những cỏi giỏ quỏ đắt. Ánh sỏng thị thành cuốn hỳt lớp thanh niờn ở cỏc làng quờ, biến họ thành những con thiờu thõn và

================================================================

quăng họ vào những cõu chuyện trớ trờu đầy nỗi buồn và nước mắt. Nhạy cảm trước hiện tượng xó hội ấy, Sương Nguyệt Minh viết một loạt cỏc tỏc phẩm phản ỏnh số phận những con người hoặc chen chõn vào chốn thị thành mà mất dần nhõn cỏch, tự trọng (Mõy bay cuối đường, Đi qua đồng chiều, Những vựng trời của họ, Những bước đi vào đời, Sao băng lỳc mờ tối, Tha phương, Mựa trõu ăn sương…), hoặc để đồng tiền làm thay đổi bản chất (Cỏi nún mờ thủng chúp, Bản khỏng ỏn bằng văn….). Bi kịch cỏ nhõn bắt đầu nảy sinh khi con người cú khỏt vọng xong khụng vượt qua được những cỏm dỗ và rào cản của hiện thực xó hội.

Đọc Mõy bay cuối đường, người đọc cứ ỏm ảnh mói về số phận của cụ bộ Gấm, mặc dự Gấm gắn bú và yờu thương vụ cựng mảnh đất làng Sơn Hạ đẹp đẽ song Gấm cũng cảm nhận được cuộc sống quanh quẩn, tự tỳng nơi làng quờ. Vầng sỏng đụ thị lấp lỏnh cuối đường xa cựng với bao nhiờu lời mời gọi khụng khỏi tỏc động đến cụ gỏi ấy. Chị gỏi Gấm, Toàn, vợ Sang… cựng bao nhiờu người làng khỏc đó rời khỏi nơi chụn nhau cắt rốn của mỡnh để thực hiện ước vọng thay đổi thõn phận. Cũn Gấm, dự chưa ra đi song cỏi ngọn giú thị thành đó bắt đầu khiến cụ biết mặc vỏy ngủ cổ trễ, biết dựng shampoo thay cho hương xả đồng quờ…. Và mặc dầu vụ cựng nặng lũng khi nghe tiếng thở dài của cha, Gấm vẫn cứ say sưa ngắm nhỡn “Chõn trời pha màu xanh, tớm, hồng rực. Những tảng mõy bay bồng bềnh nơi cuối con đường xa ngỏi”. Gấm đó nhiều lần muốn trốn cha, bỏ làng lờn thành phố, dự cả ba lần định đi thỡ đều khụng thành. Lần cuối cựng là hỡnh ảnh chị vợ của Sang trở về làng cựng với cỏi thai hoang to kềnh càng như một bài học nhỡn tiền khiến Gấm lỡ chuyến tàu đú. Nhưng ai dỏm chắc cụ sẽ bỏ giấc mộng đổi đời nơi thành thị phồn hoa?

Trong tỏc phẩm Đi qua đồng chiều, người đọc cũng thấy những tõm sự ngổn ngang của Na - một cụ bộ nụng thụn đầy mặc cảm tự ti về gốc gỏc xuất thõn. Những bài thơ của cụ mang nỗi day dứt, nửa như luyến tiếc, nửa như muốn dứt bỏ cỏi thế giới ao làng tự đọng, ruộng làng, xúm mạc nhỏ bộ ngột ngạt và lầm lụi. Giấc mộng đổi đời của Gấm (Mõy bay cuối đường) cũng như những trăn trở, khỏt vọng đổi đời của Na trong Đi qua đồng chiều thật đỏng

================================================================

trõn trọng và cũng thật đỏng thương. Viết về họ, Sương Nguyệt Minh cú cỏi phấp phỏng õu lo vỡ họ thỡ quỏ non nớt, quỏ mong manh mà chốn thị thành thỡ đầy khắc nghiệt và cạm bẫy. Bi kịch của Gấm, Na là bi kịch của cỏc cụ gỏi nụng thụn, muốn thay đổi thõn phận mà khụng thể thay đổi được vỡ họ cũn chưa vượt qua được nghĩa vụ, trỏch nhiệm của chức phận; chưa dứt lũng hoàn toàn được với đồng đất quờ hương. Trong họ luụn cú sự giằng xộ nội tõm, đắn đo day dứt lựa chọn giữa đi và ở. Cả hai con đường ấy đều mở ra trước họ những gian truõn gập ghềnh. Ở lại thỡ quẩn quanh tự tỳng. Ra đi cũng quỏ bấp bờnh mạo hiểm. Cũn tỡm một lối đi hoàn hảo thỡ họ chưa đủ khả năng.

Cú biết bao nhiờu cụ gỏi như Gấm, như Na trong thời buổi này? Hiện vẫn chưa cú một con số thống kờ cụ thể. Song nhỡn ra xó hội người ta thấy đầy rẫy những chàng trai, cụ gỏi vứt bỏ màu ỏo nõu sồng để bon chen nơi phố thị. Gấm cũn chưa bước chõn ra khỏi làng, nờn cỏi sự biến chất cũn chưa bộc lộ rừ, cũn nhiều người bạn của cụ đó bị cuốn vào vũng xoỏy của xó hội kim tiền và dần tha húa. Đú là nhõn vật tụi trong Những bước đi vào đời. Truyện cú bốn cụ gỏi với bốn sự lựa chọn khỏc nhau. Để bỏm trụ lại thành phố, Lan Anh phải nhẫn nhục đi phục vụ nhà hàng, để muối mặt nghe mắng chửi và chịu đựng những trũ bỉ ổi của những kẻ cú tiền. Cũn nhõn vật tụi sau khi bỏn chữ “nhẫn” để làm gia sư vài thỏng, muốn bước vào xó hội thành đụ nờn cặp với một cụng tử nhà giàu, cuối cựng phải vào bệnh viện làm cụvắc trong nỗi nhục nhó ờ chề và hậu quả khụn lường là tuyệt đường sinh nở!

Bi kịch khụng chỉ đến với những cụ gỏi chõn yếu tay mềm, mà cả những chàng trai cú sức khỏe, cú học thức cũng biến thành miếng mồi ngon cho cuộc sống kim tiền. Cả hai chàng trai trong Sao băng lỳc mờ tốiMựa trõu ăn sương đều xuất thõn từ nụng thụn, đều cố gắng học hành để tiến thõn. Song chỉ với kiến thức sỏch vở, họ khụng đủ sức để chen lờn với đời, họ chấp nhận làm đủ mọi nghề để cú thể sống, cũn mộng làm giàu thỡ quỏ xa vời. Chàng trai trong Sao băng lỳc mờ tối đó từng chấp nhận cả việc “rửa bỏt thuờ, chạy bàn, ngày nghỉ cụp cỏi mũ xuống ngồi hong húng ở Ngó Tư Sở chờ người ta đến thuờ làm cửu vạn, thụng cống tắc, đào múng nhà, phụ hồ, thỉnh thoảng lại được thuờ phụ đẩy xe phõn tươi từ nội thành ra Cổ Nhuế….” Cũn

================================================================

anh chàng thạc sĩ văn chương tương lai trong Mựa trõu ăn sương muốn đủ tiền để sống, để trợ cấp cho vợ con ở nhà, để hoàn thành cỏi luận văn của cả cuộc đời, đành chọn một cỏi nghề tay trỏi chẳng hề liờn quan đến chuyện văn chương: nghề đồ tể giết trõu. Thế nhưng sự cố gắng ấy khụng thể đưa cỏc chàng trai lờn đẳng cấp những người giàu. Và cuộc sống cơm ỏo gạo tiền đó khiến họ phải bỏn rẻ danh dự, làm “cửu vạn” tỡnh ỏi cho những cụ chủ, bà chủ rửng mỡ lắm tiền. Tất nhiờn, sự lựa chọn ấy khụng đem lại cho những con người này những điều tốt đẹp. Chỉ một thời gian ngắn sau những cuộc tỡnh chờnh lệch tuổi tỏc, văn húa, địa vị xó hội..., chàng trai trẻ trong Sao băng lỳc mờ tối bất ngờ gặp lại chớnh người yờu của mỡnh trong ngụi nhà của tỡnh nhõn. Cỳ sốc ấy khiến cụ gỏi trẻ trở nờn cõm lặng suốt đời và chàng trai với nỗi õn hận và nhục nhó chọn nghề tẩm quất lương thiện nhọc nhằn để rồi sau này gặp lại người yờu cũ trong cảnh ngộ chủ - tớ đầy trớ trờu. Cũn anh thạc sĩ văn chương tương lai thỡ lại khăn gúi về quờ sau khi bị tai nạn nghề nghiệp suýt mất cả khả năng làm chồng, suýt mất mạng. Trong cuộc chinh phục thị thành cỏc nhõn vật này cú khỏc gỡ anh chàng Đ’Raxtinhắc trong Tấn trũ đời

của Banzắc, muốn chinh phục nú, ai ngờ lại để nú đồng húa và đỏnh gục! Một số nhõn vật nam trong cỏc tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh ở dũng bi kịch này khiến người đọc liờn tưởng tới bi kịch của những trớ thức tiểu tư sản trong sỏng tỏc của Nam Cao. Họ đều là những người “tài cao, phận thấp, chớ khớ uất”, cú học hành, cú lý tưởng song lại bị cuộc sống cơm ỏo “ghỡ xuống sỏt đất” đến mức bị tha húa. Song khỏc với cỏch khai thỏc của Nam Cao, thường chỉ dừng lại ở những tha húa về tinh thần, Sương Nguyệt Minh đó mạnh dạn hơn khi khơi sõu vào những tha húa cả về nhõn cỏch lẫn thể xỏc; bởi cú lẽ nhà văn được tiếp thờm sức mạnh của khuynh hướng văn chương “nhỡn thẳng vào sự thật” và chỉ rừ ra mặt trỏi của cơ chế thị trường khi nú làm biến dạng nhõn cỏch con người.

Việc trở lại với đời thường, với số phận riờng của con người được coi là một trong những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Mối quan tõm đến con người thỡ nền văn học nào cũng cú, song ở trong hoàn cảnh chiến tranh, người ta phải dành nhiều ưu tiờn cho cỏi chung, cho vận

================================================================

mệnh dõn tộc, vấn đề con người cỏ nhõn bị đặt xuống thứ yếu. Bước ra khỏi chiến tranh, sau một độ lựi thời gian cần thiết, người cầm bỳt cú điều kiện hơn trong việc khơi sõu vào những số phận riờng, quan sỏt cuộc sống cỏ nhõn ở nhiều gúc độ và khỏm phỏ ra những gúc khuất trong tõm hồn con người. Về cơ bản, cuộc sống con người bộn bề và phức tạp, nhất là trong thời điểm xó hội đang cú những đột biến, những khỳc rẽ ngoặt cú thể thụt lựi, hoặc phỏt triển. Núi như Nguyễn Khải: “Đó gọi là một kiếp người thỡ khụng chỉ cú vui mà cũn cú buồn, thường là buồn nhiều hơn, khụng chỉ cú thắng mà cũn cú bại, thường là bại nhiều hơn, khụng chỉ cú đỳng mà cũn cú lầm lẫn, thường là lầm lẫn nhiều hơn. Cú những kiếp người một đời đau buồn, một đời thất bại, một đời lầm lẫn, những tiếng kờu thống thiết của họ vẫn cũn vang vọng tới tận hụm nay”[33]. Nhận thức được điều đú, những nhà văn đổi mới - vốn rất nhạy cảm trước nỗi đau con người đó viết nờn nhiều tỏc phẩm bộc lộ tỡnh cảm trước những tấn bi kịch của kiếp người. Với cỏi nhỡn tinh nhạy và sắc sảo, nhà văn Sương Nguyệt Minh khỏm phỏ ra những bi kịch trong cuộc sống riờng tư: nỗi cụ đơn lạc lừng giữa xó hội văn minh mà đời sống vật chất làm lu mờ những giỏ trị tỡnh cảm, khiến con người bơ vơ ngay chớnh trong ngụi nhà của mỡnh (Đờm thỏnh vụ cựng); sự đau khổ tột cựng dẫn đến bi kịch khi trong gia đỡnh xuất hiện một kẻ thứ ba (Đàn bà, Tuổi thơ của con ở đõu)….

Sự xuất hiện của người thứ ba là một bi kịch xảy ra khụng ớt ở thời buổi hiện nay. Sỏch bỏo, phim ảnh núi về chuyện này rất nhiều và Sương Nguyệt Minh cũng gúp thờm vào mảng đề tài này một cõu chuyện hấp dẫn mang tờn

Đàn bà. Toàn bộ bi kịch của hai người đàn bà trong cõu chuyện diễn ra cũng bởi thúi bạc tỡnh của một người đàn ụng. Đó cú vợ con đề huề, song người chồng thành đạt ấy vẫn “chơi trống bỏi” với một cụ gỏi chỉ đỏng tuổi bằng con mỡnh. Khi biết sự thật, người vợ đau đớn đến đứt ruột đứt gan. Cỏi trũ chị bày ra, giữ con bộ lại trong nhà mỡnh để đợi chồng về “bắt tận tay, day tận trỏn” chỉ là hệ quả của nỗi đau khổ ờ chề khi biết sự thật về người đó đầu gối tay ấp suốt bao nhiờu năm trời. Nhà văn đi sõu miờu tả tõm trạng của người phụ nữ trong truyện khi đứng trước sự việc thật trớ trờu: bồ nhớ của chồng đến nhà chị cầu cứu và chị phải giơ tay cứu vớt cụ ta. Trong tõm lý người vợ này

================================================================

vừa cú cỏi cay đắng tột cựng vỡ bị phụ bạc, vừa cú sự căm hận đứa con gỏi trẻ cướp chồng mỡnh, lại vừa cú sự đồng cảm vỡ dự sao chị cũng là đàn bà. Cõu chuyện khụng cú một cỏi kết cụ thể, mọi chuyện cú thể chỉ là tưởng tượng của người phụ nữ về ngày chồng chị bước vào nhà và nhỡn thấy cụ bồ nhớ trong vai trũ một oshin. Nhưng dự cú chuyện gỡ xảy ra nữa thỡ nỗi bất hạnh cũng sẽ khụng chỉ đến với một người. Gia đỡnh ấy, những con người ấy liệu cú thể sống yờn ổn trong sự phụ tỡnh, giả dối, bạc bẽo hay khụng?

Một hiện thực đỏng buồn nữa của xó hội được phản ỏnh vào trong tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh là sự phụ bạc của giới nữ. Đó cú nhiều bi kịch gia đỡnh phỏt sinh ra từ sự đổi thay của người đàn bà do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Sự bạc tỡnh của những người đàn bà được nhắc tới trong hàng loạt truyện ngắn: Chuyến đi săn cuối cựng, Giếng cạn, Những bước đi vào đời, Trũ đời, Tuổi thơ con ở đõu, Mõy bay cuối đường, Cỏi nún mờ thủng chúp, Tha hương, Đờm mựa hạ tuyết rơi, Đồi con gỏi ….

Truyện ngắn Chuyến đi săn cuối cựng cú cốt truyện xoay quanh lũng nghi kỵ về sự thay lũng đổi dạ của giới nữ. Trong đú, Mại - người thanh niờn trong truyện làm nghề thợ săn, ngay từ nhỏ đó được cha dạy cỏch săn bắn và lại chỉ toàn săn những con giống cỏi, bởi cha anh bằng kinh nghiệm chua chỏt của cuộc đời mỡnh đó truyền cho con lời mỏu thịt giống cỏi là giống bạc tỡnh. Người cha của Mại đó suốt đời dằn vặt về sự thiếu trọn vẹn của người vợ khi ụng lấy về và chớnh Mại sau này cũng đau đớn đi qua những mối tỡnh bị phụ bạc với cụ gỏi cựng làng tờn Sim, và sau đú là với cụ bộ Chớp hụi mà anh đó cưu mang suốt một thời gian dài.

Xó hội đổi thay từng ngày từng giờ, những cạm bẫy của cuộc sống là những ngọn lửa thử thỏch lũng thủy chung của con người, nhất là với những người phụ nữ vốn yếu đuối. Khụng ớt người nữ giới, vỡ vật chất mà mất đi tỡnh cảm chõn thành của mỡnh. Đọc Giếng cạn, thấy sự ruồng rẫy lạnh lựng của Bống chị với chàng trai đó che chở, cưu mang cụ suốt thời gian làm thợ thựng đào thựng đấu nhọc nhằn lam lũ lấy tiền gửi cho người yờu ăn học, người ta nhớ đến cõu ca dao:

Cụng anh bắt tộp nuụi cũ Cũ ăn cũ lớn cũ dũ sang sụng

================================================================

Những trường hợp đưa đẩy người phụ nữ vượt qua cỏi ngưỡng của đạo đức cũng cú nhiều. Khụng tớnh đến những trường hợp con người chạy theo phự hoa, theo lối sống buụng thả như cụ nhà văn trong Đờm mựa hạ tuyết rơi, cụ vợ đua đũi trong Chiếc nún mờ thủng chúp, hay người người đàn bà trong chuyện Trũ đời, đó cú một gia đỡnh ờm ấm mà khụng biết trõn trọng, cũn ảo tưởng khi đi theo một anh chàng dạy khỉ, đẹp mó nhưng vụ cựng bẩn tớnh… Thỡ đa phần những người con gỏi trong truyện của Sương Nguyệt Minh đều bị đưa đẩy vào con đường ngoại tỡnh do hoàn cảnh. Sự cỏm dỗ của xó hội, cỏm dỗ của bản năng, đưa đẩy người phụ nữ đến chỗ khụng giữ được những phẩm chất tốt đẹp vốn cú của mỡnh và phụ bạc những người thõn yờu. Cú trường hợp đỏng trỏch, cú trường hợp đỏng thương, nhưng rừ ràng sự mềm yếu của họ đó tạo nờn bi kịch khụng chỉ cho gia đỡnh, cho người thõn mà họ cũn phải hứng chịu bi kịch từ chớnh sự dằn vặt của mỡnh. Mong được giàu sang nhanh chúng, cụ gỏi trong Tha hương sẵn lũng cặp bồ với một tờn chủ thầu vụ học bằng tuổi cha mỡnh để rồi đỏnh mất cả tỡnh yờu đầu đời chõn thành, đỏnh mất cả sự thanh thản trong tõm hồn của mỡnh. Đỏng thương hơn là cụ gỏi hư ảo trong Đồi con gỏi. Bản thõn cụ rất hiểu đạo nghĩa vợ chồng, rất thương và thụng cảm với người chồng lớn tuổi suốt ngày lờnh đờnh nơi gúc bể chõn trời, rất lo lắng nếu mỡnh làm gỡ khụng phải sẽ gieo tai họa cho người đầu ấp mỏ kề. Thế nhưng, phần bản năng đàn bà trong cụ lại khụng ngừng rộo gọi, đưa đẩy cụ đi theo tiếng hồ mờ dụ, khiến cụ cú quan hệ với những người đàn ụng khụng phải chồng mỡnh, mặc dự cú thể đú chỉ là ngoại tỡnh trong tư tưởng. Để rồi cuối cựng cụ phải chịu một cỏi chết thờ thảm sau khi đó đi qua những chuỗi ngày dằn vặt và lo lắng khụng nguụi vỡ sự bội phản của mỡnh.

Cú một cõu chuyện nhỏ Sương Nguyệt Minh viết rất xỳc động đề cập

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)