Giọng khỏch quan gai gúc, lạnh lựng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 113 - 115)

2 .Tỡnh huống truyện

4. Giọng điệu trần thuật

4.2. Giọng khỏch quan gai gúc, lạnh lựng

Mặc dự khụng thuộc số nhà văn đi theo dũng khuynh hướng “hiện thực nghiệt ngó”, song ở một số tỏc phẩm, Sương Nguyệt Minh đó chứng tỏ khả năng khỏm phỏ và tiếp cận hiện thực khỏ sắc sảo. Càng ở những sỏng tỏc về sau, giọng văn của anh càng trở nờn phong phỳ và ở một số tỏc phẩm nổi lờn giọng điệu khỏch quan đầy lạnh lựng. Điều đú thể hiện qua việc khi tỏi hiện hiện thực, nhà văn khụng cũn bộc lộ tỡnh cảm, chớnh kiến của mỡnh một cỏch rừ ràng nữa. Quan điểm và cỏch nhỡn nhận của cỏi tụi người sỏng tạo được giấu kớn đi bằng một giọng trần thuật gần như trung hũa về sắc thỏi biểu cảm. Ngụn ngữ trong tỏc phẩm càng ngày càng gần với hiện thực cuộc sống, nhà văn đưa cả cỏi bộn bề của hiện thực vào tỏc phẩm thụng qua một lớp từ ngữ gần như khụng đẽo gọt. Vỡ thế mà hiện lờn những cảnh: “ễng chủ xoay gụng đẩy cỏi chốt lờn cao. Khi cỏi chỏm đầu con mốo trắng nhụ khỏi lỗ trũn ở đỉnh lồng, ụng chốt chặt lại. Bốn thực khỏch mặc com lờ màu tối ngồi bết lờn bốn cỏi ghế cũng bằng gốc cõy cưa phẳng chầu quanh lồng mốo. Chỏt. Dựi đục phang mạnh. Miếng chỏm đầu con mốo trắng bay khỏi lưỡi tràng bạt sỏng loỏng. Eo. Mốo trắng vẫn kịp gào lờn một tiếng. Rồi nước đỏi nú tức thỡ bắn vọt vào mặt ụng chủ. Thõn mốo co rỳt, giật giật. Cả bốn thực khỏch cười hụ hố. Ộc. Ộc. Rượu tràn ly. Bốn vị cầm bốn thỡa con mỳc. Mỗi lần thỡa thọc vào

================================================================

úc con mốo, chõn nú lại co lờn. “Mẹ kiếp! Mưa”. Lắc rắc những hạt bụi nhỏ rơi xuống bỏt nước chấm, rơi xuống đầu khỏch. Lành lạnh ở gỏy, túc nhơm nhớp. Vị khỏch mặt chuột, người nhỏ thú ngước nhỡn lờn vũm lỏ : “Nước đỏi mốo. Trời ơi!”. Núi đến sự tàn nhẫn vụ cảm của con người với loài vật và với chớnh đồng loại của mỡnh Nơi hoang dó đồng vọng phơi bày sự độc ỏc của con người bằng một kiểu giọng văn rất lạnh lựng. Trong một quỏn ăn nhỏ mà xảy ra bao điều độc ỏc, nơi đú cú một người vợ bị cụt chõn phải sống với lũ chuột trong một ngụi nhà cuối vườn, cú những con thỳ cũn là cỏc bào thai bị người ta mổ thịt để tẩm bổ, cú con người chuẩn bị biến thành một “mún ăn” “giải đen” cho chớnh đồng loại của mỡnh… Ở đõy ngụn ngữ kể thoỏt hẳn lời núi hàn lõm, quyền uy, cao đạo hoặc lời núi nặng về khỏi niệm, ước lệ, thay vào đú là hệ thống ngụn ngữ trần thuật gần đời sống, sỏt đời sống. Tất cả hiện thực hiện lờn đằng sau một lời kể hết sức khỏch quan, mặc dự chuyện được kể lại ở ngụi thứ ba song người dẫn chuyện hầu như khụng xuất đầu lộ diện mà cứ để cho sự việc tự nú núi lờn lời. Điều đú khỏc hẳn với cỏch kể chuyện của người thứ ba theo kiểu “người biết tuốt” trước đõy. Giọng kể và điểm nhỡn ở tỏc phẩm này đó “trao quyền” phỏn xột cho người đọc, phản ỏnh đỳng kiểu trần thuật của văn học đương đại như lời nhận xột của nhà phờ bỡnh văn học Vũ Tuấn Anh: “Văn học đương đại mất đi tớnh giỏo huấn trực tiếp, khụng đặt cỏc giỏ trị xỏc quyết mà tăng cường đối thoại, một cuộc đối thoại phong phỳ trờn cỏc vấn đề xó hội và con người”[22, 36].

Thậm chớ, nhà văn cũn cố tỡnh đưa vào tỏc phẩm những chi tiết hiện thực nghiệt ngó hoặc thụ rỏp phục vụ cho ý đồ sỏng tỏc của mỡnh. Khi đưa ra một bài học cho những kẻ đỏnh mất mỡnh vỡ những dục vọng cỏ nhõn, những kẻ biến kỉ vật quỏ khứ thành một cụng cụ cho những cuộc chơi trỏc tỏng, Sương Nguyệt Minh khụng ngần ngại đưa vào văn mỡnh chi tiết: “Lờ Mónh nằm nghiờng, người cứng đờ. Xương cụt ụng bị chọc choe choột mỏu. Cỏi nanh sấu trắng vấy mỏu tươi rơi xuống nền nhà. Giang chột dạ sờ lờn cổ. Cụ nhỡn ụng đạo diễn nhắm nghiền mắt, tay ụng cũn nắm chặt cỏi quần xilớp mỏng màu đỏ.” (Nanh sấu). Hỡnh ảnh của những bộ đồ lút vốn là một hỡnh ảnh ớt tế nhị (trước đõy bị coi là cấm kỵ với văn chương) khi được sử dụng trong cỏc

================================================================

tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh thường trở thành ẩn dụ cho thứ vật chất tầm thường, cú khi là hỡnh ảnh đối lập với những gỡ lóng mạn, thơ mộng (Đờm mựa hạ tuyết rơi), cú khi làm lộ rừ cỏi kệch cỡm giữa sự đua đũi kiểu vụ học và văn húa sống tối thiểu (Cỏi nún mờ thủng chúp)… Đưa hỡnh ảnh sống sớt ấy vào văn chương với một giọng điệu lạnh lựng, nhà văn ngầm phơi bày một hiện thực đỏng buồn về sự tha húa trong đạo đức con người thời hiện đại. Điều đỏng ghi nhận ở Sương Nguyệt Minh là ngay cả khi đưa hiện thực vào văn chương, sử dụng những từ ngữ, hỡnh ảnh “thật như cuộc sống”, anh cũng vẫn vững vàng giữ phong cỏch của mỡnh, khụng biến trang viết thành nơi tập trung những ngụn ngữ quỏ xụ bồ hoặc tự nhiờn chủ nghĩa như một số nhà văn cựng thời mắc phải.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 113 - 115)