Cảm hứng phờ phỏn và cảm hứng trào lộng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 37 - 45)

Chương 1 : CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT

2. Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

2.3. Cảm hứng phờ phỏn và cảm hứng trào lộng

Như trờn đó núi, cảm hứng chủ đạo trong cỏc tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh là cảm hứng bi kịch, bờn cạnh đú ở những tỏc phẩm nằm trong những tập truyện gần đõy, người ta cũn thấy cú sự xuất hiện của cảm hứng phờ phỏn và trào lộng. Nhà văn bị cuốn vào cảm hứng này cũng khụng mấy khú hiểu, nhất là với một cõy bỳt nhạy cảm trước những vấn đề thời đại như

================================================================

Sương Nguyệt Minh. Cảm hứng phờ phỏn và trào lộng gắn liền với “sự phỏt hiện cỏi xấu và nhu cầu phờ phỏn cỏi xấu”[23], mà trong xó hội đương đại thỡ cú biết bao nhiờu điều chưa đẹp “cỏi nhất thời trong cỏi muụn đời, cỏi độc ỏc nằm giữa cỏi nhõn hậu, cỏi cực đoan nằm giữa cỏi tinh thần xởi lởi, cởi mở; cỏi nhảy cẫng lờn lấc lỏo giữa cỏi dung dị, thỏi độ bỡnh thản chịu đựng và tinh thần trỏch nhiệm đầy suy nghĩ” [25]. Trước sự thay đổi của xó hội, cảm hứng ngợi ca người tốt việc tốt trong văn chương được thay thế bằng cảm hứng phờ phỏn, chõm biếm những hiện tượng xấu và mặt trỏi của xó hội. Tớnh chất phờ phỏn của văn học giai đoạn này đa chiều hơn nhiều so với giai đoạn trước. Như trờn đó dẫn, cảm hứng phờ phỏn thường đi cựng với cảm hứng bi kịch, khi viết về những mặt đỏng buồn trong cuộc sống nhà văn đồng thời thường thể hiện một thỏi độ (thẳng thắn hoặc kớn đỏo) phờ phỏn chớnh những hiện tượng đú hay chỉ ra nguyờn nhõn dẫn đến chỳng bằng cỏc hỡnh tượng nghệ thuật. Như vậy khi tỡm hiểu cảm hứng bi kịch, chỳng ta đồng thời cũng thấy được phần nào cảm hứng phờ phỏn trong văn Sương Nguyệt Minh. Vỡ vậy ở phần này chỉ xin đi sõu vào cảm hứng trào lộng.

Cảm hứng trào lộng thực chất là một cỏch nhỡn nhận, tiếp cận và phản ỏnh hiện thực . Văn học trước những năm tỏm mươi của thế kỷ trước luụn hướng tới những vấn đề thời đại trang nghiờm, cao cả liờn quan đến vận mệnh dõn tộc nờn hầu như khụng thể hiện cảm hứng này. Cảm hứng trào lộng khởi nguyờn từ cỏi hài, từ “sự khụng tương xứng mà người ta cú thể cảm nhận được về phương diện thẩm mĩ xó hội” [dẫn theo Nguyễn Thị Bỡnh, 23], mà xó hội Việt Nam thời kỳ đổi mới thỡ đầy rẫy những chuyện “khụng tương xứng”, chuyện vờnh lệch tạo nờn những cỏch đỏnh giỏ khỏc nhau về đời sống. Hơn thế nữa “ý thức cỏ nhõn được giải phúng, ý thức cỏ tớnh được đề cao trong văn chương đó là cơ sở cho tiếng cười nở rộ” [23]. Trong văn học Việt Nam đó ghi nhận những cõy bỳt trào phỳng nổi bật như Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cụng Hoan của thời kỳ trước, phanh phui hiện thực nhố nhăng, lờn ỏn cỏi giả bằng tiếng cười. Đến giai đoạn này cảm hứng trào phỳng đem lại cho văn chương tớnh dõn chủ húa và nhiều giỏ trị nhõn văn hơn.

================================================================

Trong giai đoạn đầu sỏng tỏc, cỏc tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh ớt mang cảm hứng trào lộng, chủ yếu hai tập truyện Đờm làng Trọng Nhõn

Người ở bến sụng Chõu viết bằng một giọng văn trữ tỡnh ấm ỏp, nhõn hậu. Song ngay ở trong hai tập này, người đọc cũng đó thấy thấp thoỏng một nụ cười húm hỉnh trong một vài tỏc phẩm, như Chuyện gia đỡnh bạn tụi, Nạn văn chương. Ở những tập truyện sau, cảm hứng trào lộng mới bắt đầu hiện rừ hơn khi nhà văn phản ỏnh những cỏi chuyện dở khúc dở cười trong cuộc sống.

Trước tiờn, Sương Nguyệt Minh tỏi hiện một cỏch sinh động nhiều chuyện trớ trờu nơi làng quờ cũn nặng nề tập tục cổ hủ. Với lối núi nhại, nhà văn nhắc lại nguyờn văn những lời của ụng anh trưởng gửi cho em trong một lỏ thư thụng bỏo việc đúng gúp xõy mộ tổ (Đi qua đồng năn). Sau những lời lẽ dài dũng vừa khuyờn bảo, vừa nhắc nhở về nghĩa vụ đúng tiền xõy mộ, ụng anh cũn ghi: “Tỏi bỳt: Tụi cũng bỏo tin cho chỳ biết để mà liệu: Nhà Ngừa cú con trai đầu lũng làm chủ thầu trờn thị xó đúng đủ suất đinh cũn cỳng tiến năm trăm ngàn đồng. Nhà Bống cú con Lan Anh (ngày cũn ở nhà, tờn nú là Hĩm ấy) người gầy quắt gầy queo, mặt như ngún tay chộo mới đỗ Luận văn tiến sĩ dinh dưỡng ăn sắn nhiều calo hơn ăn gạo gỡ đú, cỳng tiến ba trăm ngàn đồng”. Chỉ một đoạn thư ngắn được trớch dẫn nguyờn văn ấy thụi, tỏc giả đó cho người ta thấy cỏi sự nhiờu khờ trong tập tục ở nhà quờ, việc xõy lăng xõy mộ chỉ một phần ớt là do con chỏu nhớ cụng lao của cỏc vị tiờn tổ, cũn phần nhiều là bởi “con gà tức nhau tiếng gỏy”, do thúi ganh đua vụ lối, thiển cận. Và cỏi tập tục ấy, tạo nờn những màn bi hài kịch trong làng, điển hỡnh là cảnh vợ chồng anh cu Bần, tức khớ vỡ bị cả làng khớch bỏc khụng cú con trai, anh cu Bần quyết định bắt vợ “dốc bồ cũn hai tạ lỳa bỏn nốt, đúng hẳn bằng thằng chủ thầu con nhà Ngừa cho chỳng nú biết mặt cu Bần”! Chị vợ chẳng làm được gỡ lụi mấy đứa con bưng thúc đi bỏn, vừa đi vừa rờu rao việc “nhà chỏu bớt ăn bớt mặc đi để mộ cụ họ ta to đẹp hơn mộ cụ tổ nhà khỏc”, làm ờ mặt mấy ụng bà trong họ và sau đú bị chồng gọi về “thượng cẳng chõn, hạ cẳng tay” một trận ờ chề. Những chuyện bi hài ở nụng thụn xuất phỏt từ những tập tục và lối suy nghĩ cũ kỹ khơi gợi cả cảm hứng bi kịch lẫn cảm hứng trào

================================================================

lộng, hai nguồn cảm hứng cho người ta những cỏch nhỡn khỏc nhau với những hiện thực đỏng buồn nơi thụn dó.

Khụng chỉ dừng lại ở đú, nụng thụn Việt Nam thời mở cửa cũn xuất hiện nhiều cỏi lố lăng khi quỏ trỡnh đụ thị húa tràn về. Nào là cảnh “dũng chữ Karaoke sơn trắng viết trờn cỏi nẹp trũn chị tụi thường sảy thúc”, nào là cảnh mấy mẹ con nhà thớm Hào sang đỏnh ghen khi thấy chỳ Hào xỳc thúc để đi hỏt (Làng động)… Rồi xuất hiện những ụng chủ trang trại, núi ngọng lớu ngọng lụ mà rất vờnh vỏc với đời, sành điệu từ việc gọi thịt chú đến việc bo

cho phục vụ nhà hàng, cậy giàu sang xõy mộ bố mẹ to nhất làng nhưng lại thuờ trẻ con mang giấy mời ăn cỗ khỏnh thành mộ đến cỏc nhà và đến giờ ăn thỡ bắc loa lờn gọi cả xúm (Trần gian biến cải)... Hậu quả là: " Bần và vợ chồng Đại Phỳ nhỡn cỗ ế bày mờnh mụng mà đờ đẫn cả hai mắt... Sỏng hụm sau, người ta thấy thức ăn thừa nổi lều bều ở dầm, ao, hồ trong trang trại nhà Đại Phỳ". Cỏi thúi hợm của và những cảnh nực cười như thế ở đõu cũng cú, nhưng chỉ khi nú biến thành đối tượng của ngũi bỳt giễu nhại, chõm biếm trào lộng, nú mới lộ hết tớnh phi lý, đỏng mỉa mai, đỏng bài trừ.

Những màn hài kịch khụng chỉ xuất hiện ở nơi thụn quờ cũn nhiều điều lạc hậu mà ở nơi đụ thị cũng xuất hiện những chuyện nực cười khỏc. Trong tập Dị hương của Sương Nguyệt Minh cú tới gần một phần hai số truyện được viết với cảm hứng trào phỳng, khi nhà văn khỏm phỏ ra những tấn trũ trong đời sống gia đỡnh, trong chuyện tỡnh cảm yờu đương của con người trong thời @.

Tỏc phẩm đầu tiờn in trong tập Dị hương là truyện Đờm thỏnh vụ cựng. Cảnh sống của gia đỡnh nhõn vật tụi trong Đờm thỏnh vụ cựng đọc nờn thật nực cười, song cú gỡ đú rất quen thuộc. Thế giới của nhõn vật “tụi” bị bao quanh là nỗi cụ đơn thường trực, đụi khi, anh ta muốn khuấy động gia đỡnh mà khụng sao làm nổi. Anh ta bơ vơ trong ngay chớnh ngụi nhà của mỡnh. Bước chõn về nhà trong đờm Noel, sau chuyến bay suýt mất mạng, nhõn vật tụi - người chồng, người cha - như bước vào quỏn trọ. Mọi người lạnh lựng, chẳng ai hỏi anh ta một lời về chuyến đi vừa rồi. Anh hỏi gỡ cũng nhận được một lời trả lời “Bỡnh thường!”. Ngồi bờn mõm cơm, giữa những người thõn

================================================================

mà nhõn vật tụi thấy xa lạ quỏ chừng bởi “mỗi người theo đuổi một ý nghĩ xa xụi ở chõn trời gúc bể nào đú”.Anh cố tỡnh khơi dậy một khụng khớ đầm ấm, kể về chuyến bay hỳt chết thỡ toàn gặp những lời núi nhỏt gừng, vụ cảm đến gai người. Đứa con gỏi thỡ núi: “Mỏy bay mỡnh khụng hiện đại bằng mỏy bay Tõy bố ạ”; con trai thỡ bảo: “Hụm nào, bố cho con đi để con thử cảm giỏc mạnh”; cụ vợ lờn tiếng “…nghe núi mỏy bay rơi , mỗi người chết được đền bự 60.000 đụla…” khiến nhõn vật “tụi” chỉ muốn tự vẫn. Ở màn kịch bữa cơm tối gia đỡnh, Sương Nguyệt Minh chủ yếu sử dụng cỏc lời đối thoại ngắn, gợi lờn sự rời rạc trong quan hệ của cỏc thành viờn trong một gia đỡnh. Kiểu sống này trong xó hội hiện đại khụng phải là cỏ biệt. Những nỗi buồn, cụ đơn, lạc lừng của cỏ nhõn gia tăng theo tỷ lệ thuận với sự phỏt triển xó hội cụng nghiệp, vỡ thế Sương Nguyệt Minh bằng cỏch thể hiện hài hước của mỡnh như muốn giúng lờn một hồi chuụng cảnh tỉnh mọi người về lối sống hững hờ vụ cảm trong gia đỡnh hiện đại.

Một kiểu hài kịch cũng xuất hiện rất nhiều trong xó hội hiện nay là những tỡnh yờu giả dối - hệ quả của lối sống thực dụng, đạo đức giả. Sương Nguyệt Minh khụng khai thỏc đề tài này dưới gúc nhỡn bi kịch mà dưới ống kớnh hài hước anh cho người đọc nhận thấy một khuụn mặt tỡnh ỏi mộo mú đến buồn cười. Truyện Đờm mựa hạ tuyết rơi kể với độc giả một cõu chuyện tỡnh thật lóng mạn giữa một anh đạo diễn và một cụ nhà văn trẻ. Khụng gian tỡnh yờu thật vụ cựng mơ mộng, thực thực mà lại hư hư: “trờn sõn thượng building 170 tầng bờn sụng Hồng giú lộng. Đờm tuyết rơi. Mựa hạ, ở Hà Nội lại cú tuyết rơi…”. Chàng và nàng núi với nhau những lời cú cỏnh, cú cảm giỏc như họ sinh ra là cho nhau, họ yờu nhau đến muụn đời sau. Chàng mặc chiếc ỏo thổ dõn da đỏ nàng tặng, đằng sau lưng cú in hỡnh con dao quăng (mà theo lời nàng là “nước Việt Nam chỉ duy nhất cỏi ỏo này và chỉ anh mặc mới xứng”), và chàng ngõy ngất trước tỡnh yờu nồng nàn của cụ người yờu bộ nhỏ. Hai người tõm sự với nhau ờm ỏi, du dương, chàng muốn hỏi sao trời xuống tặng người mỡnh yờu, nàng thỡ bay trong khung trời mộng tưởng! Nhưng, lỳc thỡ đột nhiờn, giữa những lời núi thơ mộng, nàng lại nhắc đến kỉ niệm với một người tỡnh nào đú khụng phải là chàng trờn vịnh Bỏi Tử Long và gọi chàng

================================================================

bằng một cỏi tờn lạ hoắc “chàng hiệp sĩ trờn thảo nguyờn”. Khi thỡ bỗng dưng cú điện thoại và nàng thỡ thầm, da diết với một người tỡnh khỏc trong khi vẫn đang nằm bờn người yờu. Cảm hứng của chàng tụt xuống khụng độ, chàng thấy mỡnh bị lừa dối, chàng tưởng tượng đến một cỏi chết thảm khốc của nàng khi rơi từ trờn tầng 170 xuống và “Nàng sẽ húa đó và biến thành tượng đài, tượng đài của lũng phản trắc”. Tớnh giễu nhại, bỡn cợt được đẩy đến tận cựng trong trớ tưởng tượng của nhõn vật và cũng là của nhà văn: "Cú rất nhiều người, hầu hết là đàn ụng đến tượng đài tưởng niệm. Họ xút xa cỏi đẹp bị đày ải phơi nắng mưa và bụi bặm hơn là lũng thương cảm. Họ kớnh cẩn đặt bộ đồ underwear đỏ thay vỡ mang hương trầm hoặc hoa tươi. Tượng đỏ nàng vẫn trơ trơ vụ cảm, mặc giú mưa, rờu mốc và mặt trăng, mặt trời lướt qua mỗi ngày. Tụi hỡnh dung ra, mỗi buổi sớm mai, mấy chị nạ dũng lao cụng ở cụng viờn lại nhặt nhạnh thu gom đồ lút chất đầy thựng mấy xe chở rỏc". Nhưng rồi, sau đú, vỡ nàng quỏ ngọt ngào, khiến chàng lại mờ lịm trong tỡnh ỏi. Diễn biến chuyện tỡnh tiếp theo là lời nàng tớnh toỏn về số tiền nhuận bỳt cuốn sỏch sắp tới nàng viết về chàng, tớnh sơ qua sẽ mua được 100 bộ đồ lút màu lửa! Sự tớnh toỏn của nàng thật khụng đỳng lỳc, nhưng chàng vẫn bỏ qua, bởi nàng quỏ đỏng yờu và bởi nàng cũng quỏ yờu chàng. Chỉ khi nàng ra về, chàng tỡm mói khụng thấy cuốn sỏch cú dấu son mụi mà nàng vừa tặng, rồi vài ngày hụm sau lại thấy nú ở trong tiệm sỏch cũ, được dốc ra từ trong bao tải của một người đàn ụng mặc chiếc ỏo thổ dõn da đỏ cú hỡnh con dao quăng, thỡ chàng mới đau đớn nhận ra “tỡnh yờu đớch thực” của đời mỡnh là gỡ! Kiểu tỡnh ỏi giả dối, thực dụng trong thời hiện đại cú rất nhiều, nhưng khi nú nằm trong tầm ngắm của một cặp kớnh trào lộng, nú trở nờn mộo mú rất đỏng cười trong nỗi xút xa. Đặt sự mộng mơ của anh chàng đạo diễn và những lời lẽ của cỏc bức thư tỡnh nồng nàn mà nàng viết bờn cạnh sự giả dối của chớnh cụ nàng, Sương Nguyệt Minh làm lộ ra bản chất thực của một kiểu người coi thường đời sống tỡnh cảm, đựa cợt với tỡnh yờu. Đỳng như lời nhận xột Tớnh thực dụng thiển cận, đem tư duy “kinh tế thị trường” ỏp dụng vào mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực tỡnh cảm, tinh thần đó biến khụng ớt kẻ thành mự lũa, mộo mú nhõn tớnh trong khi chỳng khụng tự biết [41,24].

================================================================

Với cảm hứng trào lộng, bờn cạnh cỏc tỡnh huống hài hước, Sương Nguyệt Minh cũn xõy dựng được những tớnh cỏch hài hước. Thực ra, tớnh cỏch hài thỡ ở đõu cũng cú, thời nào cũng phong phỳ, chỉ cú ở mỗi thời nú lại được biểu hiện theo một phương cỏch riờng. Với dung lượng của truyện ngắn, thể loại thế mạnh trong sỏng tỏc của mỡnh, Sương Nguyệt Minh khụng chỉ chớp lấy những khoảnh khắc trào phỳng của đối tượng mà cũn xõy dựng được những nhõn vật với tớnh cỏch khỏ đầy đặn mà ở trong đú những mặt đối lập cựng tồn tại tạo nờn những nghịch lý đỏng cười. Trong tỏc phẩm Mựa trõu ăn sương cú nhõn vật một bà chủ lũ mổ với một cỏi tờn thật kiều diễm: Mộng Hoa. Bà chủ Mộng Hoa là nơi bộc lộ sự “thống nhất của những mặt đối lập”. Nghề của Mộng Hoa là nghề giết trõu “Tay trỏi kộo mũi con trõu ngang tầm thắt lưng. Tay phải cầm cỏi bỳa hỡnh quả nhút” và chỉ cần một nhỏt bỳa trỳng huyệt là “con trõu dỏi đó ngó quỵ, miệng kờu ồ…ồ rồi lịm hẳn, mắt trợn ngược, trắng dó”. Sự lành nghề của bà chủ lũ mổ khiến cho cả lũ đồ tể to võm phải khõm phục. Ấy vậy mà, cũng chớnh bà chủ ấy, lại cú những sở thớch thật “tao nhó”. Bà chủ Mộng Hoa yờu thớch văn chương, bà cú chõn trong cõu lạc bộ thơ Hoa Sữa, bà sỏng tỏc những vần thơ vừa mang tớnh trữ tỡnh, vừa cú sắc màu lũ mổ phàm tục. Người đàn bà cầm dao giết trõu lạnh lựng, khụng ghờ tay ấy, đồng thời cũng lại là người phụ nữ thật yếu đuối trong tinh thần. Bà khao khỏt được sẻ chia, được đồng cảm, được dựa dẫm vào một ai đú, bà đi nhảy đầm, bà đỏnh bạn với những tao nhõn mặc khỏch, bà xuất bản tập thơ đầu tay với những vần thơ kiểu như Vũng sương chõn trõu đọng vành trăng cuối thỏng/ Tụi vục mặt uống như hỳp vũng mồ hụi/ Mồ hụi trõu lẫn mồ hụi người trộn mồ hụi đất/ Giọt mồ hụi nào hơn giọt mồ hụi nao… Sự lệch lạc trong tớnh cỏch của bà chủ lũ mổ thực chất là thúi đua đũi kệch cỡm, “trưởng giả học làm sang” của một lớp người mới phất. Dạng người này đó tạo nờn một kiểu văn húa ụ tạp, đi ngược lại những giỏ trị văn húa vốn cú.

Đồng dạng với bà chủ lũ mổ là cụ vợ của anh chàng cụng chức may mắn trỳng chứng khoỏn trong Chiếc nún mờ thủng chúp . Từ một người đàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)