2 .Tỡnh huống truyện
4. Giọng điệu trần thuật
4.1. Giọng điệu trữ tỡnh
Cú thể dễ dàng nhận thấy giọng điệu trữ tỡnh là giọng điệu chủ đạo trong cỏc tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh trong giai đoạn đầu sỏng tỏc, trong mảng tỏc phẩm viết về cuộc sống miền quờ quen thuộc, về những người mẹ, người vợ, người lớnh… Giọng điệu ấy thể hiện chủ yếu ở ngụn ngữ nghệ thuật và trong cả hỡnh ảnh, ngữ điệu, cỏch miờu tả nhõn vật…
Trước tiờn, cú thể thấy rằng những trang viết về thiờn nhiờn làng cảnh Việt Nam đó tạo nờn một bối cảnh làm nền cho tớnh trữ tỡnh trong tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh như Đoàn Ánh Dương nhận xột “cỏi làng, cỏi bến sụng của ngày đầu viết văn quy chiếu Sương Nguyệt Minh vào vị trớ một tỏc giả mang hơi hướng lóng mạn (cho dự ụng cú khụng ớt truyện ngắn mang khuynh hướng hiện thực)”. Khi viết về những hỡnh ảnh gia đỡnh, quờ hương ấy giọng văn của Sương Nguyệt Minh thường rất nhỏ nhẹ, ngụn ngữ trầm lắng phự hợp với tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật và khụng gian nghệ thuật. Những cõu văn tả cảnh, tả tỡnh của anh thường thấm đượm một tỡnh cảm nồng hậu với quờ hương, với con người, đú là cảnh thiờn nhiờn và sinh hoạt quen thuộc: “Giú nỳi thổi rười rượi kộo những đỏm mõy màu xỏm nặng nề bay trờn mặt đầm đang thẫm dần. Tiếng mừ gọi trõu lốc cốc lẫn tiếng sỏo rộo rắt từ chõn nỳi vọng đến. Người thụn quờ lam lũ ở đồng cỏ, thung Dõu, mặt đầm... đang lục tục kộo nhau về. Cỏc quỏn cúc xập xệ ven đường đó lờn đốn” (Mõy bay cuối đường); hay cảnh những ngày cuối mựa gặt trờn những cỏnh đồng quờ :“Thỏng năm õm lịch. Cuối vụ gặt. Nước lấp xấp, đồng chiều trơ gốc rạ. Thỉnh thoảng sút lại một vài đỏm ruộng nhà ai đú chưa gặt, lỳa trĩu bụng vàng suộm. Tiếng dế nỉ non và tiếng chẫu chuộc nhảy từm xuống nước. Muồm muỗm, cào cào, chõu chấu nhiều vụ kể, đậu xỳm xớt hai bờn bờ cỏ, cú con xoố ỏo khoỏc xanh, ỏo cỏnh đỏ làm dỏng. Bước chõn trõu đỏnh động những sinh
================================================================
vật nhỏ nhoi của cỏnh đồng bay rào rào lờn thành muụn nghỡn chấm nhỏ xự xịt trờn khụng trung. Khúi xanh ở gũ Mó Giỏng ngỳn thành vệt dài theo chiều giú nam thổi. Bọn trẻ trõu đang vơ rơm rạ khụ, bựi nhựi bỏ thờm vào đống lửa đỏ. Mựi khúi rơm mới lẫn mựi cào cào, muồm muỗm nướng thơm ngầy ngậy” (Đi qua đồng chiều). Và dễ làm cảm động người đọc là đoạn văn miờu tả hỡnh ảnh của một người mẹ nhà quờ trong những ngày thiếu thốn cơ cực. Từng động tỏc của người mẹ được tỏi hiện lại như chứa đựng cả sự ngậm ngựi của đứa con khi hoài vọng về quỏ khứ “Dạo mẹ tụi chưa mất, đờm nghe súng vỗ bỡ bọp đập vào chõn nỳi, mẹ tụi cứ lo, trằn trọc khụng ngủ được. Sỏng ra thấy vịt trời kiếm ăn chỏng ngúc đớt lờn, năn lỏc, rong rờu dạt vào bờ đầm, cha tụi lại ngao ngỏn thở dài, oỏn trời trỏch đất. Mẹ tụi đong gạo nấu cơm, ngần ngừ, đắn đo, rồi bốc một nắm bớt lại” (Mõy bay cuối đường). Những hỡnh ảnh và cõu văn với nhiều động từ như vậy cú rất nhiều trong sỏng tỏc của Sương Nguyệt Minh, tạo thành một cỏi giọng nền chung cho hầu khắp cỏc tỏc phẩm viết về đề tài nụng thụn. Giọng điệu ấy, những cõu văn ấy, nếu khụng phải là một người sinh ra và gắn bú mỏu thịt với nụng thụn, sẽ khụng bao giờ viết nổi.
Nhõn vật trong tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh chủ yếu cũng là những con người nhõn hậu dự họ ở bất cứ lứa tuổi nào, ở bất cứ nghề nghiệp gỡ. Khảo sỏt trong cỏc truyện ngắn của anh, số nhõn vật phản diện chỉ đếm trờn đầu ngún tay, những nhõn vật cú nhiều nột tớnh cỏch trỏi ngược cũng khụng nhiều. Dự tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh thấm đẫm chất hiện thực, song ở hầu khắp cỏc tỏc phẩm, anh luụn đặt cỏc nhõn vật trong một bầu khụng khớ trữ tỡnh. Nhà văn khai thỏc hiện thực thụng qua những mối quan hệ mang tớnh truyền thống: tỡnh cảm vợ chồng, tỡnh cảm cha con, tỡnh đồng hương, đồng đội…. Những mối quan hệ gia đỡnh gắn bú ấy mang lại một khụng khớ xỳc động cho tỏc phẩm. Một tỡnh yờu lóng mạn và thủy chung bờn dũng sụng mơ mộng gợi lờn những rung động thẩm mĩ trong lũng người đọc (Người ở bến sụng Chõu). Một mỏi ấm gia đỡnh với biết bao mối ràng buộc vụ hỡnh mà bền chặt khiến người con chịu mất mỏt trong chiến tranh khụng nỡ rời xa (Đờm làng Trọng Nhõn). Một mỏi nhà đơn sơ ở nơi làng quờ xa xụi giữa
================================================================
khung cảnh thiờn nhiờn hoang sơ mà thơ mộng tạo nờn tiếng gọi con người ở lại với quờ hương ( Mõy bay cuối đường ). Rồi ngay cả giữa một khung cảnh xó hội đầy biến động vẫn cú bến đậu của cuộc đời là làng quờ thõn thương với những người cha, người mẹ, bạn bố, làng xúm và cả một quỏ khứ ờm đềm đún đợi bước chõn của kẻ đi xa, để mỗi lần cú điều gỡ vấp vỏp, lũng người lại cồn lờn tiếng gọi “Về quờ! Tụi về với mẹ. Về quờ! Giải phỏp tỡm sự bỡnh yờn ở ngoài căn nhà của mỡnh” (Ngày xưa, nơi đõy là cửa rừng, Những bước đi vào đời, Mựa trõu ăn sương…)
Giọng điệu trữ tỡnh ấm ỏp cũn bộc lộ trong cỏch tỏc giả Sương Nguyệt Minh xõy dựng và thỳc đẩy sự vận động phỏt triển của cốt truyện. Mặc dự hiện thực cuộc sống cũn nhiều bộn bề và bất cập, đõy đú trong xó hội chõn lý “ở hiền gặp lành” hay “thiện thắng ỏc” cũn chưa là tuyệt đối. Song hầu như kết thỳc cỏc cõu chuyện của mỡnh, Sương Nguyệt Minh cũng mở cho người đọc một cỏi nhỡn tươi sỏng và tin tưởng hơn vào tỡnh người, vào cuộc đời. Chớnh điều đú tạo nờn cảm giỏc ấm lũng của người đọc khi khộp cỏc trang sỏch của anh.
Hệ thống ngụn ngữ trong tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh thường rất tự nhiờn, mộc mạc và giàu tớnh biểu cảm. Chủ yếu trong năm tập truyện đầu là giọng văn kể chuyện với õm điệu chậm, trầm lắng chứa đựng những suy tư, lo lắng với cuộc đời, con người. Giọng điệu trữ tỡnh mang nhiều cung bậc khỏc nhau, khụng chỉ là giọng điệu trữ tỡnh ấm ỏp mà đụi khi cũn là giọng trầm buồn, da diết, suy ngẫm như: “Tụi dắt xe mỏy ra khỏi cổng thỡ chị dõu tụi cũng gỏnh rau răm đi chợ Bỳt. Một gỏnh rau răm những một trăm bú, một bú chỉ bỏn được năm mươi đồng, mười gỏnh rau răm mới đủ tiền cho một xuất đinh đúng gúp xõy mộ tổ. Nhà anh tụi: tỏm thằng con trai cộng với anh nữa là chớn xuất đinh; ba đứa lớn lấy vợ rồi đưa nhau vào ở tớt trong Tõy Nguyờn, cũn năm đứa vẫn lụng nhụng ở nhà. Bao giờ chị dõu mới gỏnh đủ chớn mươi gỏnh rau răm đi chợ?” (Đi trờn đồng năn). Hoặc cú khi là giọng điệu trần thuật đau đớn xút xa “Người nhà quờ chỉ dựng lại đồ cũ, đồ hạng ba: Xe mỏy cũ, quần ỏo cũ, hàng hoỏ chất lượng thấp đều do người thành phố tuồn về. Họ bắt nạt sự ngu dốt của thụn quờ. Cũn cỏc đồ ngon nhất người nhà
================================================================
quờ lại đưa ra thành phố: Rau sạch, gà ri, lợn ỉn, dờ, bờ non, tụm hựm, cua bể... Bao nhiờu đồ ăn ngon người nhà quờ đều cắp củm dành dụm mang bỏn cho người thành phố. Lẽ sống đời của người nghốo nụng thụn vẫn là buụn trầu ăn chũm cau. Người nhà quờ đều là người nghốo. Khổ thế!” (Đi qua đồng chiều). Ẩn hiện đằng sau những cõu chữ là một cỏi tụi nhà văn đầy trăn trở. Cú khi nhà văn tự mỡnh bộc lộ những suy tư trước cuộc sống, cú khi mượn lời nhõn vật mà bộc bạch những nghĩ suy của mỡnh, lại cú lỳc lời nhà văn hũa với lời nhõn vật khiến người đọc như bị cuốn theo dũng tõm trạng. Nhà văn cú thể chuyển đổi điểm nhỡn trần thuật từ ngụi thứ nhất sang ngụi thứ ba, cú thể dịch chuyển tự nhiờn điểm nhỡn của tỏc giả sang điểm nhỡn nhõn vật tạo nờn một sự linh hoạt trong cỏch kể, thế nhưng giọng điệu thống nhất chung vẫn là giọng trữ tỡnh thể hiện rừ một tấm lũng nặng tỡnh nặng nghĩa như tớnh cỏch bờn ngoài của chớnh tỏc giả. Đỳng như lời nhận xột của Hoàng Long Giang về văn Sương Nguyệt Minh “Cõu văn trữ tỡnh, nhưng thõn phận chỡm nổi, những lời ăn tiếng núi, phong tục tập quỏn của thụn quờ, ụng bờ vào văn chương như một mún nợ với quờ hương”
Giọng điệu trữ tỡnh trong một số tỏc phẩm cũn được gợi lờn từ sự xuất hiện của những dũng thơ xen với lời trần thuật. Sương Nguyệt Minh là một nhà văn rất yờu thơ. Hiểu được thế mạnh của thể loại này, anh khộo lộo lồng vào dũng tự sự đầy biến cố của mỡnh những đoạn thơ ngắn, khiến cho lời văn như mềm hẳn, bộc lộ sõu hơn thế giới tõm trạng và cảm xỳc của nhõn vật, tạo nờn dư ba của tỏc phẩm. Như trong Đi qua đồng chiều, dũng tõm trạng Na hiện ra rừ hơn khi tỏc giả viết lại những dũng thơ của nhõn vật cảm nhận về cuộc sống nơi thụn quờ tự đọng": “ Buồn! Tụi lại nghĩ về những sinh linh ở làng: Nhỏ nhoi. Mong manh. Và bấy dậy...
“Đi qua liờu trai đồng chiều! Bỏ lại cuộc sống xụ bồ, đập va Tụi đi qua, anh đi qua
Hóy lắng nghe…”
Hay những cõu thơ xuất hiện như một khoảng lặng chứa đựng đầy suy tư và nỗi đồng cảm của nhõn vật người họa sĩ trong Hoàng hụn màu cỏ biếc
================================================================
với một người phụ nữ thụn quờ: “Ngõn sẽ sống ra sao nhỉ? Vẫn phải sống. Con người vẫn phải sống. Tụi lặng người, tụi xút xa, chạnh lũng.
... chạnh lũng. ngoỏi lại xa xụi.
cỏi màu ỏo cỏ đứng ngồi đõu đõy! vui, thỡ chưa đủ gang tay.
buồn, ai nỡ buộc thỏng ngày dở dang...”
Lời thơ trong tỏc phẩm cú thể của chớnh Sương Nguyệt Minh , cú thể của một nhà thơ khỏc, song khi được đưa vào những trang viết của nhà văn ỏo lớnh, nú vẫn khiến cho lời văn của anh trở nờn tha thiết hơn, dư õm của những cõu văn đọng lại lõu hơn trong hồn người. Đú là một nột riờng khụng phải nhà văn nào cũng cú.