Chương 1 : CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT
1. Cốt truyện
1.3. Cốt truyện phõn ró
1.3.3. Kết cấu sắp xếp nhiều mạch truyện
Với khuynh hướng mở rộng phạm vi phản ỏnh, cỏc nhà văn hiện đại thường ớt khi chịu bú hẹp tỏc phẩm của mỡnh vào tớnh đơn tuyến của cốt truyện. Kiểu cốt truyện lồng được hỡnh thành bằng cỏch lắp ghộp cỏc mảnh cốt truyện khỏc nhau, soi sỏng cho nhau từ đú làm bật lờn ý nghĩa của cõu chuyện. Kiểu cốt truyện này được vận dụng trong khỏ nhiều tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh, tạo cho tỏc phẩm của anh khuynh hướng “tiểu thuyết húa” với một dung lượng thụng tin lớn, cỏc chi tiết trong tỏc phẩm thường rất bề bộn, phản ỏnh một cuộc sống phức tạp ngổn ngang, xụ bồ, hỗn độn.
Ở cỏc tỏc phẩm viết về đề tài chiến tranh, kiểu cốt truyện lồng tỏ ra rất thớch hợp, bởi Sương Nguyệt Minh thường đưa ra cỏi nhỡn ngoỏi lại quỏ khứ của những con người trong thời hiện tại. Núi như Phú giỏo sư Nguyễn Văn Long thỡ “tỏi hiện quỏ khứ để hướng vào cuộc sống hiện tại, đú là một nguyờn tắc viết về chiến tranh hụm nay”. Gúc nhỡn của những con người đang sống trong một mụi trường mới, hũa bỡnh, đầy đủ với một thời bom đạn đó qua sẽ soi sỏng cả hai khoảng khụng gian, thời gian, từ đú mà bộc lộ những tõm tư, tỡnh cảm cũng như tớnh cỏch nhõn vật. Khi viết về chiến tranh, cỏc nhà văn thời kỳ trước thường chỉ dừng lại ở sự phản ỏnh, mụ tả những gỡ đang diễn ra với một nguồn cảm hứng chung của thời đại là ngợi ca. Cũn Sương Nguyệt Minh thường bắt đầu truyện của mỡnh bằng khoảng khụng gian hiện tại, sau đú, cảnh huống chiến tranh được gợi lại bởi nhiều tỏc động khỏc nhau. Cú khi chỉ mượn khụng gian hiện tại của một chuyến tàu đờm, nhà văn gợi lại ký ức của một người lớnh để thấy rằng: một thời gian lao anh ta đó được người dõn
================================================================
cưu mang, cứu sống… nhưng sau chiến tranh thỡ quờn hết, quờn tỡnh yờu, quờn nghĩa đồng bào, quờn quỏ khứ (Chuyến tàu đờm); cú khi tỡnh huống người chồng bỏn đi bức tranh kỉ niệm về những ngày đi thực tập tại biờn giới tõy nam khiến cụ họa sĩ nhớ lại kỉ niệm ngắn ngủi nhưng ngọt ngào với người chiến sĩ trẻ đó cứu mạng cụ trong đạn bom khốc liệt (Quóng đời xưa in dấu); hay là cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của hai người lớnh ở hai chiến tuyến đưa cả hai người cựng tỡm về kỉ vật của ngày chiến tranh khốc liệt, cựng tỡm đến một tiếng núi chung cho quỏ khứ, ngay cả khi những người cựng thời với họ đang bạc bẽo, quay lưng lại với những gỡ đó diễn ra (Hũn đỏ chỏy màu lửa); đụi khi chỉ một õm thanh của tiếng bỡm bịp kờu, cũng đủ cho cả một vựng kớ ức của những ngày chiến tranh được cựng người con gỏi yờu thương đỏnh cỏ trờn sụng nước ựa về (Tiếng bỡm bịp kờu nước nổi)…. Sự kết nối của hai miền khụng gian, thời gian được nhà văn xử lý bằng nhiều thủ phỏp khỏc nhau, cú khi là tạo dựng một tỡnh huống, cú khi chỉ là một chi tiết. Nhưng dự kết nối bằng cỏch nào, thỡ gợi lờn hỡnh ảnh quỏ khứ trong tõm tưởng của những con người đang sống trong hiện tại, nhà văn cũng khiến tỏc phẩm của mỡnh cú cỏch tiếp cận và đỏnh giỏ hiện thực khỏc với những cõy bỳt của thời kỳ trước năm 1975. Sương Nguyệt Minh khụng bao giờ viết về chiến tranh như kể một cõu chuyện chiến đấu. Anh chỉ lấy nội dung chiến tranh, hiện thực chiến tranh để núi về hội chứng lóng quờn quỏ khứ hay sự tha húa của con người sau chiến tranh. Chiến tranh cú tỏc động quỏ lớn đến đời sống con người và dõn tộc Việt Nam đến mức mà tiếng sỳng ngừng rồi, song nhiều người khụng quờn được chiến tranh và thõn phận con người vẫn bị chiến tranh chi phối rất nhiều. Kiểu cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện rừ ràng đó mở rộng và đào sõu cho ý nghĩa cỏc tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh viết về đề tài chiến tranh, tạo ra điểm khỏc biệt trong sỏng tỏc của anh.
Bờn cạnh những truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh, kiểu cốt truyện lồng cũn được Sương Nguyệt Minh sử dụng trong một số tỏc phẩm ở cỏc đề tài khỏc như Nơi hoang dó đồng vọng, Đồi con gỏi, Chuyến đi săn cuối cựng…. Với những chi tiết ngồn ngộn được rỳt ra từ một vốn sống phong phỳ, nhà văn đưa người đọc vào những cõu chuyện đan xen trong số phận những
================================================================
con người. Nơi hoang dó đồng vọng kể liờn tiếp những mạch truyện khỏc nhau, khi thỡ là chuyện người đàn bà giỳp việc trong nhà hàng bị lóo chủ chuẩn bị biến thành một “mún ăn” trờn bàn tiệc, xen vào đú là chuyện về bà chủ nhà bị rắn cắn cụt mất chõn giờ bị nhốt ở căn nhà nhỏ nơi gúc vườn, thấp thoỏng là hỡnh búng của những thực khỏch độc ỏc và đầy khả nghi ra vào nơi quỏn hàng. Khi người đàn bà chạy trốn khỏi nơi hang hựm miệng súi, bất ngờ gặp lại người đàn ụng bắt rắn đó cứu mỡnh thoỏt chết trong gang tấc khi bị rắn độc cắn, nhà văn lại mở ra một cõu chuyện nữa về cỏi chết oan ức của người mẹ và cuộc đời đầy cay tủi của người cha… Chuyện lồng trong truyện, cỏc sự kiện diễn ra chồng chộo như sự phức tạp bộn bề của cuộc sống, mối quan hệ giữa con người với con người, giữa loài vật với loài vật, giữa loài vật với con người cứ đan xen với nhau gợi lờn một thụng điệp về cỏch ứng xử của con người với đồng loại và với thiờn nhiờn quanh mỡnh.
Vốn kiến thức phong phỳ và sở trường viết kiểu cốt truyện lồng khiến tỏc phẩm của Sương Nguyệt Minh thường ngồn ngộn những chi tiết. Trong khi một số nhà văn rất dố sẻn trong việc đưa cỏc tỡnh tiết, sự kiện vào sỏng tỏc của mỡnh, thỡ Sương Nguyệt Minh sẵn sàng “tung” ra thật nhiều tỡnh tiết cho tỏc phẩm. Cú những trường hợp, sự dày đặc của cỏc chi tiết khiến tỏc phẩm cú phần nặng nề, nhưng trong đa phần cỏc sỏng tỏc của Sương Nguyệt Minh vốn sống phong phỳ tạo cho văn của anh sự đầy đặn trong nội dung và ý nghĩa.
Bờn cạnh việc tạo ra những cốt truyện lồng, trong tỏc phẩm của mỡnh Sương Nguyệt Minh cũn vận dụng kiểu kết cấu liờn văn bản, đưa cả thể loại thơ vào trong truyện ngắn của mỡnh. Vớ như trong Đi qua đồng chiều, Dị hương, Hoàng hụn màu cỏ biếc, Đồi con gỏi…Những trớch đoạn lạc thể này được đưa vào làm rừ hơn một ý tưởng, một tỡnh huống, một trạng thỏi tõm lý nào đú của nhõn vật. Những trớch đoạn thơ trong truyện Sương Nguyệt Minh thường mang tớnh trữ tỡnh sõu sắc, phự hợp với tõm tư tỡnh cảm của nhõn vật, khiến cho văn anh trở nờn giàu tớnh biểu cảm và cảm hứng trữ tỡnh hơn.
Cốt truyện là một thành tố quan trọng khụng chỉ trong việc tạo nờn sườn cốt cho tỏc phẩm mà cũn là một dấu hiệu nghệ thuật tham gia vào việc
================================================================
chuyển tải nội dung, tư tưởng của nhà văn tới bạn đọc. Việc sỏng tạo nờn những kiểu cốt truyện khỏc nhau phần nào phản ỏnh được phong cỏch và năng lực nghệ thuật của tỏc giả. Khụng chịu bú mỡnh trong những kiểu cốt truyện truyền thống, Sương Nguyệt Minh luụn tỡm tũi khụng ngừng những cỏch thể hiện mới. Ngay cả khi thể loại truyện ngắn sở trường khụng cho phộp nhà văn mở ra những khụng gian nghệ thuật quỏ rộng lớn, nhưng bằng cỏch viết của riờng mỡnh, Sương Nguyệt Minh vẫn cú một lối đi riờng, truyền đạt một cỏch tốt nhất, đầy đủ nhất những thụng điệp nhà văn muốn núi.